Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gen a nhân đôi 3 lần số nu tự do môi trường cung cấp ít hơn gen A là 14 nu
Số nu gen a ít hơn gen A = 14 : (2k – 1) = 2
Vậy đây là dạng đột biến mất một cặp nucleotit.
Đáp án : C
Đổi 221nm = 2210
Xét gen B :
Số lượng nucleotit trong gen B là 2210 : 3.4 x2 = 1300
H = 1669 => G = X = 1669 – 1300 = 369 ; A = T = 281
Xét cặp Bb có
Số lượng nucleotit loại T là : 1689 : 3 = 563=> số T trong gen b là: 563 – 281 = 282
Số lượng nucleotit loại X là : 2211 : 3 = 737=> số X trong gen b là : 737 – 369 = 368
à Gen B bị đột biến thay thế một gặp G- X bằng 1 cặp A-T để trở thành gen b => 1 đúng
à Gen b có số liên kết hidro là 1668 => 2 sai
à 3 , 4 đúng
à 1,3,4 đúng
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Đáp án D
Vì theo giả thuyết:
Cặp gen I (A, a)
+ Gen A:
+ Gen a: tương tự
Cặp gen II (B, b)
+ Gen B: tương tự
+ Gen b: tương tự
1 hợp tử 2n (Aa, Bb) → Ở kỳ trung gian (kỳ đầu, kỳ giữa) đều là 2nkép = (Aaaa, BBbb) → số lượng từng loại nucleotit của hợp tử
A)Gọi alà số tb sinh dục đực sơ khai tacó a.2n =360
Số tb tham gia tt là a(.2^n).4
Gọi x là số tinh trùng dk thụ tinh = Số hợp tử ta có x/(a.(2^n).4)= 12.5%
Theo đề x.2n =2880<=> a.(2^n).4.12.5%.2n=2880 <=>360.0.5.2^n=2880 <=> 2^n=16<=> n=4 =>2n = 8 ruồi giấm
Ta có a.2n=360=> a =45 tb
Số tb sinh tinh a.2^n =720 tb
Câu b đề sai rùi pn
Đáp án B
Gen B:
A + G = 1200
A = 3G
=> A = T = 900; G = X = 300.
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Đáp án A
0,51µm = 5100Ao
Tổng số nucleotit của gen B là: 5100 : 3,4 x 2 = 3000 (nu)
A + G = N/2 = 1500.
Mà ta lại có A/G = 3/7
=> A= 450; G = 1050.
Số liên kết hidro của gen B là:
450 x 2 + 1050 x 3 = 4050.
Gen B bị đột biến thành gen b có kích thước không đổi và tăng thêm môt liên kết hidro nên đây là dạng đột biến thay thể cặp A – T bằng cặp G – X.
Số nu các loại của gen b là: A = T = 449; G = X = 1051.
Ở kì giữa nguyên các NST ở dạng NST kép, gen Bb sẽ có dạng BBbb.
Số nu các loại về cặp gen này ở kì giữa của nguyên phân là:
A = T = 450 x 2 + 449 x 2 = 1798.
G = X = 1050 x 2 + 1051 x 2 = 4202.