K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

x = 2,(142857) = 15/7

xin tiick

18 tháng 9 2021

x=15/7

12 tháng 6 2017

gửi đến bạn vũ thì gửi cho bạn đấy chứ đăng lên đây làm gì.

12 tháng 6 2017

đỗ công tùng đúng đó đăng làm j

6 tháng 7 2019

a) \(\frac{4}{x+5}=\frac{3}{x-4}\)

=> 4.(x - 4) = 3.(x + 5)

=> 4x - 16 = 3x + 15

=> 4x - 3x = 15 + 16

=> 1x = 31

=> x = 31 : 1

=> x = 31

Vậy x = 31.

b) \(5-\frac{2}{x}=\frac{3}{-7}\)

=> \(\frac{2}{x}=5-\frac{-3}{7}\)

=> \(\frac{2}{x}=\frac{38}{7}\)

=> 2 . 7 = 38 . x

=> 14 = 38 . x

=> x = 14 : 38

=> x = \(\frac{14}{38}=\frac{7}{19}\)

Vậy x = \(\frac{7}{19}\).

e) \(\frac{x}{7}=-\frac{15}{14}\)

=> x . 14 = (-15) . 7

=> x . 14 = -105

=> x = (-105) : 14

=> x = \(-7,5=-\frac{15}{2}\)

Vậy x = \(-\frac{15}{2}\).

f) 2 - (2x + 3) = 7

=> 2x + 3 = 2 - 7

=> 2x + 3 = -5

=> 2x = (-5) - 3

=> 2x = -8

=> x = (-8) : 2

=> x = -4

Vậy x = -4.

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 7 2019

a, ĐK: \(x\ne-5;4\)

pt\(\Rightarrow4x-16=3x+15\)

\(\Leftrightarrow x=31\left(TM\right)\)

Ttự các câu còn lại.

31 tháng 12 2016

Bài 1:
\(\frac{\frac{5}{131}+\frac{5}{141}-\frac{5}{191}-\frac{5}{4011}}{\frac{7}{131}+\frac{7}{141}+\frac{7}{-191}-\frac{7}{4011}}=\frac{5\left(\frac{1}{131}+\frac{1}{141}-\frac{1}{191}-\frac{1}{4011}\right)}{7\left(\frac{1}{131}+\frac{1}{141}-\frac{1}{191}-\frac{1}{4011}\right)}=\frac{5}{7}\)

Bài 2:
a) \(\frac{x}{7}+\left(\frac{-3}{7}\right)^2=\frac{2}{7}:\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}+\frac{9}{49}=\frac{3}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{3}{98}\)

\(\Rightarrow98x=21\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{14}\)

Vậy \(x=\frac{3}{14}\)

b) \(\left(x-1\right)^{x+6}=\left(x-1\right)^{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+6}-\left(x-1\right)^{x+4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+4}.\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+1}=0\) hoặc \(\left(x-1\right)^2-1=0\)

+) \(\left(x-1\right)^{x+1}=0\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

+) \(\left(x-1\right)^2-1=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)=\pm1\)

+ \(x-1=1\Rightarrow x=2\)

+ \(x-1=-1\Rightarrow x=0\)

Vậy \(x\in\left\{0;2;1\right\}\)

31 tháng 12 2016

1)

\(\frac{\frac{5}{131}+\frac{5}{141}-\frac{5}{191}-\frac{5}{4011}}{\frac{7}{131}+\frac{7}{141}+\frac{7}{-191}-\frac{7}{4011}}\)

\(=\frac{5\left(\frac{1}{131}+\frac{1}{141}-\frac{1}{191}-\frac{1}{4011}\right)}{7\left(\frac{1}{131}+\frac{1}{141}-\frac{1}{191}-\frac{1}{4011}\right)}\)

\(=\frac{5}{7}\)

2) \(\frac{x}{7}+\left(-\frac{3}{7}\right)^2=\frac{2}{7}:\frac{4}{3}\)

\(=\frac{x}{7}+\frac{9}{49}=\frac{3}{14}\)

\(=\frac{x}{7}=\frac{3}{14}-\frac{9}{49}=\frac{3}{98}\)

\(\Rightarrow98x=21\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{14}\)

Bài 3: 

 \(A=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}{3\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}+\dfrac{1\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}\right)}{3\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}\right)}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}=1\)

24 tháng 7 2018

mk làm mẫu 2 bài đầu nhé, các bài còn lại bạn làm tương tự, các bài này đều áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

1)  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có     

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{14}{7}=2\)

suy ra:  \(\frac{x}{3}=2\)=>  \(x=6\)

            \(\frac{y}{4}=2\)=>  \(y=8\)

Vậy...

2)  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

   \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{20}{2}=10\)

suy ra:  \(\frac{x}{5}=10\)=>  \(x=50\)

             \(\frac{y}{3}=10\)=>  \(y=30\)

Vậy...

28 tháng 10 2020

a, ( 152 +và 2/4 - 148 và 3/8 ) : 0,2 = x : 0,3

=>  33/8 : 1/5 = x : 3/10

=>  x : 3/10 = 165/8

=>  x = 99/10

b, ( 85 và 7/30 - 83 và 5/18 ) : 2 và 2/3 = 0,01x : 4

=>  88/45 : 8/3 = 0,01x : 4

=> 0,01x : 4 = 11/15

=> 0,01x = 44/15

=> x = 880/3

c, x - 1/ x + 5 = 6/7

=> 7( x - 1 ) = 6( x + 5 )

=> 7x - 7 = 6x + 30

=> 7x - 6x = 7 + 30

=> x = 37

d, x2/6 = 24/25

=> x2. 25 = 6 . 24

=> x2.25 = 144

=> x2 = 144/25

=> x = ( 12/5)2 hoặc x = ( -12/5)

g, x - 3/ x + 5 = 5/7

=> 7( x - 3 ) = 5 ( x + 5 )
=> 7x - 21 = 5x + 25

=> 7x - 5x = 21 + 25

=> 2x = 46

=> x = 23

Bài 1:

a) Ta có: \(\frac{-5}{8}+x=\frac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{9}-\frac{-5}{8}=\frac{32}{72}-\frac{-45}{72}\)

hay \(x=\frac{77}{72}\)

Vậy: \(x=\frac{77}{72}\)

b) Ta có: \(1\frac{3}{4}\cdot x+1\frac{1}{2}=-\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{4}\cdot x+\frac{3}{2}=-\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{4}\cdot x=-\frac{4}{5}-\frac{3}{2}=-\frac{23}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-23}{10}:\frac{7}{4}=\frac{-23}{10}\cdot\frac{4}{7}\)

hay \(x=-\frac{46}{35}\)

Vậy: \(x=-\frac{46}{35}\)

c) Ta có: \(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}x=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}x=\frac{2}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{4}:\frac{3}{4}=\frac{2}{4}\cdot\frac{4}{3}\)

hay \(x=\frac{2}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{2}{3}\)

d) Ta có: \(x\cdot\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{9}{20}-\frac{15}{56}=0\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{9}{20}=\frac{15}{56}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{56}:\frac{9}{20}=\frac{15}{56}\cdot\frac{20}{9}\)

hay \(x=\frac{25}{42}\)

Vậy: \(x=\frac{25}{42}\)

e) Ta có: \(\frac{3}{35}-\left(\frac{3}{5}+x\right)=\frac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{35}-\frac{3}{5}-x=\frac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-18}{35}-x=\frac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow-x=\frac{2}{7}-\frac{-18}{35}=\frac{2}{7}+\frac{18}{35}=\frac{4}{5}\)

hay \(x=-\frac{4}{5}\)

Vậy: \(x=-\frac{4}{5}\)

f) Ta có: \(\frac{3}{7}+\frac{1}{7}:x=\frac{3}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{7}\cdot\frac{1}{x}=\frac{3}{14}-\frac{3}{7}=\frac{-3}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{-3}{14}:\frac{1}{7}=-\frac{3}{14}\cdot7=-\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1\cdot2}{-3}=\frac{2}{-3}=-\frac{2}{3}\)

Vậy: \(x=-\frac{2}{3}\)

g) Ta có: \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{3}:2=\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{1}{5};\frac{1}{6}\right\}\)