Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(f\left(x\right)=9x^4-\frac{3}{5}x^3+4x^2-9=\left(x-5\right).Q\left(x\right)+r\) với Q(x) là đa thức thương và r là số dư.
Suy ra : \(f\left(5\right)=9.5^4-\frac{3}{5}.5^3+4.5^2-9=5641=r\)
=> Số dư của f(x) cho x-5 là 5641
a, \(B=\left(\frac{9-3x}{x^2+4x-5}-\frac{x+5}{1-x}-\frac{x+1}{x+5}\right):\frac{7x-14}{x^2-1}\)
\(=\left(\frac{9-3x}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+5\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}\right):\frac{7\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{9-3x+x^2+10x+25-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{7\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{35+7x}{x+5}\frac{x+1}{7\left(x-2\right)}=\frac{7\left(x+5\right)\left(x+1\right)}{7\left(x+5\right)\left(x-2\right)}=\frac{x+1}{x-2}\)
b, Ta có : \(\left(x+5\right)^2-9x-45=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x+25-9x-45=0\Leftrightarrow x^2+x-20=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)
TH1 : Thay x = 4 vào biểu thức ta được : \(\frac{4+1}{4-2}=\frac{5}{2}\)
TH2 : THay x = 5 vào biểu thức ta được : \(\frac{5+1}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)
c, Để B nhận giá trị nguyên khi \(\frac{x+1}{x-2}\inℤ\Rightarrow x-2+3⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow3⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x - 2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 3 | 1 | 5 | -1 |
d, Ta có : \(B=-\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x+1}{x-2}=-\frac{3}{4}\)ĐK : \(x\ne2\)
\(\Rightarrow4x+4=-3x+6\Leftrightarrow7x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)( tmđk )
e, Ta có B < 0 hay \(\frac{x+1}{x-2}< 0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}}\)( ktm )
TH2 : \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow-1< x< 2}\)
a) \(\frac{36\left(x-2\right)}{32-16x}=\frac{36\left(x-2\right)}{16\left(2-x\right)}=-\frac{36\left(2-x\right)}{16\left(2-x\right)}=-\frac{36}{16}=-\frac{9}{4}\)
b) \(\frac{3x^2-12x+12}{x^4-8x}=\frac{3\left(x^2-4x+4\right)}{x\left(x^3-8\right)}=\frac{3\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=\frac{3\left(x-2\right)}{x\left(x^2+2x+4\right)}=\frac{3x-6}{x^3+2x^2+4x}\)
c) \(\frac{7x^2+14x+7}{3x^2+3x}=\frac{7\left(x^2+2x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}=\frac{7\left(x+1\right)^2}{3x\left(x+1\right)}=\frac{7\left(x+1\right)}{3x}=\frac{7x+7}{3x}\)
d) \(\frac{x^4-5x^2+4}{x^4-10x^2+9}=\frac{x^4-x^2-4x^2+4}{x^4-x^2-9x^2+9}=\frac{x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)}{x^2\left(x^2-1\right)-9\left(x^2-1\right)}=\frac{\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)}{\left(x^2-9\right)\left(x^2-1\right)}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
e) \(\cdot\frac{x^4+x^3+x+1}{x^4-x^3+2x^2-x+1}=\frac{x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}{x^4-x^3+x^2+x^2-x+1}=\frac{\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)}{x^2\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)}=\frac{\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+1}=\frac{x^2+2x+1}{x^2+1}\)
Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)
\(\frac{y}{6}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{10}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{10}\)
Ta có : \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{10}=\frac{3x}{27}=\frac{2y}{24}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-2y+5z}{27-24+50}=\frac{86}{53}\) (đề sai)
b) Đặt : k = \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\)
=> k2 \(=\frac{x}{5}.\frac{y}{7}=\frac{xy}{35}=\frac{140}{35}=4\)
=> k = -2;2
+ k = 2 thì \(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)
\(\frac{z}{7}=2\Rightarrow z=14\)
+ k = -2 thì \(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=-10\)
\(\frac{z}{7}=2\Rightarrow z=-14\)
Vậy................................
g) \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+4}{96}+1\right)=\left(\frac{x+6}{94}+1\right)+\left(\frac{x+8}{92}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2+98}{98}\right)+\left(\frac{x+4+96}{96}\right)=\left(\frac{x+6+94}{94}\right)+\left(\frac{x+8+92}{92}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}=\frac{x+100}{94}+\frac{x+100}{92}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{94}-\frac{x+100}{92}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+100\right).\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\ne0.\)
\(\Leftrightarrow x+100=0\)
\(\Leftrightarrow x=0-100\)
\(\Leftrightarrow x=-100.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-100\right\}.\)
h) \(\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12}{77}-1\right)+\left(\frac{x-11}{78}-1\right)=\left(\frac{x-74}{15}-1\right)+\left(\frac{x-73}{16}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12-77}{77}\right)+\left(\frac{x-11-78}{78}\right)=\left(\frac{x-74-15}{15}\right)+\left(\frac{x-73-16}{16}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}-\frac{x-89}{15}-\frac{x-89}{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-89\right).\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\ne0.\)
\(\Leftrightarrow x-89=0\)
\(\Leftrightarrow x=0+89\)
\(\Leftrightarrow x=89.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{89\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!