\(\frac{6\sqrt[4]{2008}}{1+\sqrt[4]{2}+\sqrt[4]{4}+\sqrt[4]{8}}=\frac{6\sqrt[4]{2008}}{\left(\sq...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ai choi poke dai chien ko?CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ NĂNG KHIẾUCâu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.Câu 2.a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.Câu 4.a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: c) Cho...
Đọc tiếp

ai choi poke dai chien ko?

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ NĂNG KHIẾU

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.

Câu 2.

a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)

b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)

Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.

Câu 4.

a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: 

b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: 

c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.

Câu 5. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = a3 + b3.

Câu 6. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: N = a + b.

Câu 7. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)

Câu 8. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: |a + b| > |a - b|

Câu 9.

a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a

b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8

Câu 10. Chứng minh các bất đẳng thức:

a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)

b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)

Câu 11. Tìm các giá trị của x sao cho:

a) |2x – 3| = |1 – x|

b) x2 – 4x ≤ 5

c) 2x(2x – 1) ≤ 2x – 1.

Câu 12. Tìm các số a, b, c, d biết rằng: a2 + b2 + c2 + d2 = a(b + c + d)

Câu 13. Cho biểu thức M = a2 + ab + b2 – 3a – 3b + 2001. Với giá trị nào của a và b thì M đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

Câu 14. Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + 3. Chứng minh rằng giá trị nhỏ nhất của P bằng 0.

Câu 15. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau:

x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0

Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Câu 17. So sánh các số thực sau (không dùng máy tính):

Câu 18. Hãy viết một số hữu tỉ và một số vô tỉ lớn hơn √2 nhưng nhỏ hơn √3

Câu 19. Giải phương trình: .

Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x2y với các điều kiện x, y > 0 và 2x + xy = 4.

Câu 21. Cho .

Hãy so sánh S và .

Câu 22. Chứng minh rằng: Nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì √a là số vô tỉ.

Câu 23. Cho các số x và y cùng dấu. Chứng minh rằng:

Câu 24. Chứng minh rằng các số sau là số vô tỉ:

Câu 25. Có hai số vô tỉ dương nào mà tổng là số hữu tỉ không?

2
7 tháng 1 2019

trên zing hả,tui chơi

7 tháng 1 2019

Giả sử √7 là số hữu tỉ 
√7= m/n ( m,n thuộc Z và (m,n)=1)
⇒ 7 = m²/n² 
⇒ m² =7n² 
⇒ m² chia hết cho n² 
⇒ m chia hết cho n (vô lý vì m/n là phân số tối giản nên m không chia hết cho n) 
Vậy giả sử phản chứng là sai. Suy ra √7 là số vô tỉ.

cái nayf là toán mà

6 tháng 2 2019

Đề này của bọn Vĩnh Phúc thì phải

Xét hàm \(f\left(c\right)\)trên [1;2] trong đó

                                                  \(f\left(c\right)=\left(\frac{\left(6-c\right)^2}{4}+2\right)^2\left(c^2+2\right)\)

\(f'\left(c\right)=-2\left(\frac{\left(6-c\right)^2}{4}+2\right)\left(\frac{6-c}{2}\right)\left(c^2+2\right)+\left(\frac{\left(6-c\right)^2}{4}+2\right)^2.2c\)

            \(=\left(\frac{\left(6-c\right)^2}{4}+2\right)^2.\left(2c-\frac{\left(6-c\right)\left(c^2+2\right)}{\frac{\left(6-c\right)^2}{4}+2}\right)\)

            \(=2\left(\frac{\left(6-c\right)^2}{4}+2\right)^2\left(\frac{c\left[\left(6-c\right)^2+8\right]-2\left(6-c\right)\left(c^2+2\right)}{\left(6-c\right)^2+8}\right)\)

Ta đi xét dấu của \(c\left[\left(6-c\right)^2+8\right]-2\left(6-c\right)\left(c^2+2\right)\)trên (1;2)

Ta có : \(c\left[\left(6-c\right)^2+8\right]-2\left(6-c\right)\left(c^2+2\right)=3\left(c^3-8c^2+16c-8\right)\)

                                                                                               \(=3\left(c-2\right)\left(c^2-6c+4\right)\)

                                                                                               \(=3\left(c-2\right)\left(c-3-\sqrt{5}\right)\left(c-3+\sqrt{5}\right)\)

                                                                                                \(>0\forall c\in\left(1;2\right)\)

Do đó \(f'\left(c\right)>0\forall c\in\left(1;2\right)\)nên hàm f(c) đồng biến trên [1;2] 

Từ đó suy ra \(f\left(c\right)\le f\left(2\right)=216\)

Dấu ''='' <=> a = b = c = 2

1 tháng 4 2020

\(x^3+y^3\ge\left(x+y\right)xy\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-y\right)+y^2\left(y-x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-y^2\right)\left(x-y\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-y\right)^2\ge0\)

mà \(x+y\ge0=>\left(x+y\right)^2\ge0\left(luôn\right)đúng\)

=> đpcm

Câu 1: 1. Thế nào là nói quá? 2. Xác định và cho biết tác dụng của phép nói quá trong những trường hợp sau: a) Nhớ ai bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa như ngồi đống than. (Ca dao) b) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Bài ca vỡ đất - Hoàng Trung Thông) c) Gươm mài đá, đá núi...
Đọc tiếp

Câu 1:

1. Thế nào là nói quá?

2. Xác định và cho biết tác dụng của phép nói quá trong những trường hợp sau:

a) Nhớ ai bổi hổi bồi hồi

Như đứng đống lửa như ngồi đống than.

(Ca dao)

b) Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

(Bài ca vỡ đất - Hoàng Trung Thông)

c) Gươm mài đá, đá núi cũng mòn

Voi uống nước, nước sông phải cạn.

(Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi)

Câu 2:

1. Có mấy cách nối vế câu trong câu ghép? Đó là những cách nào?

2. Đặt một câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ (cặp từ hô ứng) sau và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu :

- Tuy… nhưng…

- …càng… càng…

Câu 3:

1. Thế nào nói giảm nói tránh? Tác dụng của nói giảm nói tránh là gì?

2. Chỉ ra từ ngữ diễn tả phép nói giảm nói tránh và cho biết tác dụng của nó trong những trường hợp sau:

a) “Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu.”

(Lão Hạc - Nam Cao)

b) “Bỗng loè chớp đỏ

Thôi rồi lượm ơi!”

(Lượm- Tố Hữu)

c) Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.

(Bác ơi- Tố Hữu)

Câu 4:

Đọc kĩ đoạn trích sau:

“…Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.”

(Cô bé bán diêm – An-đéc-xen)

1. Chỉ ra trợ từ, thán từ và tình thái từ trong đoạn trích trên.

2. Tìm các từ cùng thuộc trường từ vựng chỉ màu sắc và ánh sáng của ngọn lửa và biết tác dụng của trường từ vựng đó.

1
12 tháng 12 2017

nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật sự việc hiện tượng được miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, gây sức biểu cảm...ví dụ: đẹp nghiêng nước nghiêng thành...