K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

Hỏi đáp Toán

7 tháng 11 2016

tại sao khi nhân với m thì mất dấu chấm than luôn vậy b

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2020

Lê Huy Hoàng:

a) ĐK: $x\in\mathbb{R}\setminus \left\{k\pi\right\}$ với $k$ nguyên

PT $\Leftrightarrow \tan ^2x-4\tan x+5=0$

$\Leftrightarrow (\tan x-2)^2+1=0$

$\Leftrightarrow (\tan x-2)^2=-1< 0$ (vô lý)

Do đó pt vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2020

c)

ĐK:.............

PT $\Leftrightarrow 1+\frac{\sin ^2x}{\cos ^2x}-1+\tan x-\sqrt{3}(\tan x+1)=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+\tan x-\sqrt{3}(\tan x+1)=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+(1-\sqrt{3})\tan x-\sqrt{3}=0$

$\Rightarrow \tan x=\sqrt{3}$ hoặc $\tan x=-1$

$\Rightarrow x=\pi (k-\frac{1}{4})$ hoặc $x=\pi (k+\frac{1}{3})$ với $k$ nguyên

d)

ĐK:.......

PT $\Leftrightarrow \tan x-\frac{2}{\tan x}+1=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+\tan x-2=0$

$\Leftrightarrow (\tan x-1)(\tan x+2)=0$

$\Rightarrow \tan x=1$ hoặc $\tan x=-2$

$\Rightarrow x=k\pi +\frac{\pi}{4}$ hoặc $x=k\pi +\tan ^{-2}(-2)$ với $k$ nguyên.

19 tháng 8 2020

Bạn ơi, tại sao từ b2 chuyển xuống b3 được vậy, bạn dùng công thức gì vậy ạ

19 tháng 8 2020

\(cosa.cosb+sina.sinb=cos\left(a-b\right)\)

NV
22 tháng 2 2020

Theo công thức tổng CSN:

\(1+\frac{2}{3}+...+\left(\frac{2}{3}\right)^n=\frac{1-\left(\frac{2}{3}\right)^{n+1}}{1-\frac{2}{3}}=3-3.\left(\frac{2}{3}\right)^{n+1}\)

\(1+\frac{1}{5}+...+\left(\frac{1}{5}\right)^n=\frac{1-\left(\frac{1}{5}\right)^{n+1}}{1-\frac{1}{5}}=\frac{5}{4}-\frac{5}{4}\left(\frac{1}{5}\right)^{n+1}\)

\(\Rightarrow lim\frac{3-3\left(\frac{2}{3}\right)^{n+1}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{4}\left(\frac{1}{5}\right)^{n+1}}=\frac{3}{\frac{5}{4}}=\frac{12}{5}\)

NV
1 tháng 3 2020

\(a=lim\frac{n^2+n}{6n^3}=lim\frac{\frac{1}{n}+\frac{1}{n^3}}{6}=\frac{0}{6}=0\)

\(b=lim\frac{1+\frac{2}{n}}{1+\frac{1}{n}}+lim\frac{sinn}{2^n}=1+0=1\)

Giải thích: \(-1\le sin\left(n\right)\le1\) \(\forall n\Rightarrow\frac{-1}{2^n}\le\frac{sin\left(n\right)}{2^n}\le\frac{1}{2^n}\)

\(lim\frac{-1}{2^n}=lim\frac{1}{2^n}=0\Rightarrow lim\frac{sin\left(n\right)}{2^n}=0\) theo nguyên tắc giới hạn kẹp

\(c=lim\frac{-3n-1}{\sqrt{n^2-3n}+\sqrt{n^2+1}}=lim\frac{-3-\frac{1}{n}}{\sqrt{1-\frac{3}{n}}+\sqrt{1+\frac{1}{n^2}}}=\frac{-3}{1+1}=-\frac{3}{2}\)

\(d=lim\frac{3n^2}{\sqrt[3]{\left(n^3+3n^2\right)^2}+n\sqrt[3]{n^3+3n^2}+n^2}=lim\frac{3}{\sqrt[3]{\left(1+\frac{3}{n}\right)^2}+\sqrt[3]{1+\frac{3}{n}}+1}=\frac{3}{1+1+1}=1\)

NV
6 tháng 8 2020

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\frac{cos\left(x+\frac{5\pi}{6}\right)}{cos\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)}+\frac{sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)}{cos\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\frac{5\pi}{6}\right)+sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\frac{5\pi}{6}\right)=-sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\frac{5\pi}{6}\right)=cos\left(2x+\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{3}=x+\frac{5\pi}{6}+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{3}=-x-\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\frac{7\pi}{18}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

NV
6 tháng 8 2020

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\frac{3\pi}{4}\right)+cos\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-sin\left(2x+\frac{3\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=cos\left(2x+\frac{5\pi}{4}\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\frac{5\pi}{4}=x+\frac{\pi}{4}+k2\pi\\2x+\frac{5\pi}{4}=-x-\frac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\pi+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{2}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)