K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

\(\frac{3}{4}\)là phân số vậy \(\frac{-3}{4}\)cũng là phân số

1 tháng 8 2017

phải

Bạn coi trong sách giáo khoa lớp 6 tập 2 đó nha !

9 tháng 7 2017

Vì -3 và 7 là các số nguyên nên \(\frac{-3}{7}\)là phân số

9 tháng 7 2017

phải đó là phân số

30 tháng 12 2016

Ko bạn ạ vì hầu hết ở chương trình hiện tai đg ở dạng stn thôi lên lớp cao mới có

9 tháng 5 2017

=\(\frac{1}{1.1}+\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+..+\frac{1}{50.50}\)

=>\(\frac{1}{2.2}< \frac{1}{1.2}\)

      \(\frac{1}{3.3}< \frac{1}{2.3}\)..........

      \(\frac{1}{50.50}< \frac{1}{49.50}\)

=> \(1+\left(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+...+\frac{1}{50.50}\right)< \)\(1+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\right)\)

Đặt   B=\(1+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\right)\)

            =\(1+\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)\)

            =\(1+\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{50}\right)\)

            =\(1+\left(\frac{50}{50}-\frac{1}{50}\right)\)

            =\(1+\frac{49}{50}\)

            =\(\frac{99}{50}\)

Vậy A=\(\frac{99}{50}\)= 1,98

5 tháng 3 2018

\(\frac{1}{3}=\frac{1x8}{3x8}=\frac{8}{24}\)

\(\frac{-2}{3}=\frac{\left(-2\right)x8}{3x8}=\frac{-16}{24}\)

\(\frac{-3}{9}=\frac{-1}{3}=\frac{\left(-1\right)x8}{3x8}=\frac{-8}{24}\)

\(\frac{-4}{-12}=\frac{1}{3}=\frac{1x8}{3x8}=\frac{8}{24}\)

5 tháng 3 2018

1/3=8/24

-2/3=-16/24

-3/9=-1/3=-8/24

-4/-12=4/12=8/24

chúc ban hoc tốt

24 tháng 5 2017

Theo đề bài ta có:

\(\frac{27+n}{43-n}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left(27+n\right)4=\left(43-n\right)3\)

\(\Rightarrow108+4n=129-3n\)

\(\Rightarrow4n+3n=129-108\)

\(\Rightarrow7n=21\)

=> n = 3

24 tháng 5 2017

Nếu cộng thêm vào tử số và bớt đi ở mẫu số cùng 1 số tự nhiên thì tổng sẽ không thay đổi.

Tổng tử số và mẫu số là :

27 + 43 = 70

Tử số mới là :

70 : (3+4)x3 = 30

Mẫu số mới :

70 - 30 = 40

Số n là :

30 - 27 = 3

hay 43 - 40 = 3

Đáp số : 3

17 tháng 8 2016

Đầu tiên, cần chứng minh \(\frac{k}{k+1}\) là phân số tối giản với k là số tự nhiênThật vậy , gọi ƯCLN(k,k+1) = d (\(d\ge1\))

\(\begin{cases}k⋮d\\k+1⋮d\end{cases}\) => (k+1)-k\(⋮d\) => \(1⋮d\Rightarrow d\le1\)

Mà \(d\ge1\) => d = 1

Vậy \(\frac{k}{k+1}\) là phân số tối giản.

Áp dụng : Đặt \(k=\frac{a}{b}\) , khi đó ta có : \(\frac{1}{k}+1=\frac{b}{a}+1=\frac{a+b}{a}\Rightarrow\frac{a}{a+b}=\frac{k}{k+1}\) là p/s tối giản.

17 tháng 8 2016

Do a/b tối giản => ƯCLN (a,b) = 1

Mà \(\frac{a}{a+b}=\frac{1}{b}\) (do tính chất loại bỏ) 

Tử số là 1 => 1/b tối giản

Vậy a/a + b tối giản

23 tháng 6 2017

mình không viết phân số được nên bạn thông cảm nha!

a) 1/2 + 2/3 + 3/4 + 4/5 < 44

=> 363/140 < 44

=> 363/140 < 6160/140

=> 363 < 6160