K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

ai giúp mình câu (a) với ạ

NV
22 tháng 2 2020

ĐKXĐ: \(x\ne\pm\frac{3}{2}\)

\(\frac{1}{\left(2x-3\right)^2}+\frac{3}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}-\frac{4}{\left(2x+3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(2x-3\right)^2}-\frac{1}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}+\frac{4}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}-\frac{4}{\left(2x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2x-3}\left(\frac{1}{2x-3}-\frac{1}{2x+3}\right)-\frac{4}{2x-3}\left(\frac{1}{2x-3}-\frac{1}{2x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2x-3}-\frac{4}{2x+3}\right)\left(\frac{1}{2x-3}-\frac{1}{2x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=2x-3\left(vn\right)\\2x+3=4\left(2x-3\right)\Rightarrow x=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

10 tháng 4 2019

Bài 1 dễ thì tự làm

Bài 2

\(y^2+2xy-3x-2=0\Leftrightarrow y^2+2xy+x^2=x^2+3x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

Vế trái là số chính phương vế phải là tích 2 số nguyên liên tiếp nên 1 trong 2 số x+1 và x+2 phải có 1 số bàng 0

\(\Rightarrow y=-x\)

\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=2\end{cases}}}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-1;1\right);\left(-2;2\right)\)

7 tháng 7 2016

5x (1/5x -2) + 3(6-1/3x^2) =12

x^2 - 10x + 18 -x^2 =12

-10x + 18 = 12

-10x = -6

x= 6/10

5(x^2 - 3x +1) + x(1-5x) = x-2

5x^2 - 15x + 5 + x - 5x^2 = x-2

-15x = -7

x= 7/15

14 tháng 12 2018

b,

đổi dấu 

-(x-1)/2-x +1/2-x

=-x+1+1/2-x

=2-x/2-x

=1

14 tháng 12 2018

Thặc vler .V

A/\(\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+7x+12}+\frac{1}{x^2+9x+20}\)

\(=\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\left[\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\right]+\left[\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\right]\)

\(=\left[\frac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\right]+\left[\frac{x+5}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\right]\)

\(=\frac{2x+4}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{2x+8}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{2\left(x+4\right)}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{2}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{2x+10}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{2x+2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{4x+12}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{4\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{4}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

B/\(\frac{x-1}{x-2}+\frac{1}{2-x}\)

\(=\frac{x-1}{x-2}-\frac{1}{x-2}\)

\(=\frac{x-1-1}{x-2}\)

\(=\frac{x-2}{x-2}\)

\(=1\)

27 tháng 2 2020

1/ \(\frac{3\left(x+3\right)}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5x+9}{3}-\frac{7x-9}{4}\)

=> \(\frac{9\left(x+3\right)}{12}+\frac{6}{12}=\frac{4\left(5x+9\right)}{12}-\frac{3\left(7x-9\right)}{12}\)

=> \(9\left(x+3\right)+6=4\left(5x+9\right)-3\left(7x-9\right)\)

=> \(9x+27+6=20x+36-21x+27\)

=> \(9x-20x+21x=27-27-6+36\)

=> \(10x=30\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

2.Ta có : \(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)

=> \(\frac{10\left(2x-3\right)}{30}-\frac{5\left(x-3\right)}{30}=\frac{6\left(4x+3\right)}{30}-\frac{510}{30}\)

=> \(10\left(2x-3\right)-5\left(x-3\right)=6\left(4x+3\right)-510\)

=> \(20x-30-5x+15=24x+18-510\)

=> \(20x-5x-24x=18-510+30-15\)

=> \(-9x=-477\)

=> \(x=53\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{53\right\}\)

3/ Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+\frac{2\left(x+4\right)}{9}=\frac{7x-5}{15}+x-1\)

=> \(\frac{30\left(5x-1\right)}{180}+\frac{40\left(x+4\right)}{180}=\frac{12\left(7x-5\right)}{180}+\frac{180x}{180}-\frac{180}{180}\)

=> \(30\left(5x-1\right)+40\left(x+4\right)=12\left(7x-5\right)+180x-180\)

=> \(150x-30+40x+160=84x-60+180x-180\)

=> \(150x+40x-180x-84x=-60-180-160+30\)

=> \(-74x=-370\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

27 tháng 2 2020

cảm ơn nha

7 tháng 3 2020

Gợi ý :

Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)

Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)

Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)

7 tháng 3 2020

bài 3

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)

=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

=> x=100

26 tháng 4 2020

\(a,\frac{x+2}{6}-\frac{8x+1}{3}=\frac{2-5x}{2}-6\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{6}-\frac{\left(8x+1\right)2}{6}=\frac{\left(2-5x\right)3}{6}-\frac{36}{6}\)

=> x + 2 - 16x - 2 = 6 - 15x - 36

<=> x - 16x + 15x = 6 -36 + 2 - 2

<=> 0x = -30

Phương trình vô ngiệm

b, 11 - ( x + 2) = 3(x + 1)

<=> 11 - x - 2= 3x + 3

<=> -x - 3x = 3 - 11 + 2

<=> -4x = -6

<=> x = \(\frac{3}{2}\) 

C,  tương tự a

26 tháng 4 2020

c) ĐKXĐ: x \(\ne\)0 và x \(\ne\)-1

Ta có: \(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x+2}{x}=2\)

=> \(x\left(x+3\right)+\left(x+1\right)\left(x+2\right)=2x\left(x+1\right)\)

<=> x2 + 3x + x2 + 3x + 2 = 2x2 + 2x

<=> 2x2 + 6x + 2 - 2x2 - 2x = 0

<=> 4x + 2 = 0

<=> 4x = -2

<=> x = -1/2 (tm)

Vậy S = {-1/2}