K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.

36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.

36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.

36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.

36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.

36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

23 tháng 11 2016

copy mạng à?

1 tháng 4 2017
Điểm 6 7 8 9 10
Số bạn 3 6 9

7

5

1 tháng 4 2017

Bảng số liệu thống kê về số bạn nghỉ học trong một ngày của lớp 7A

Thứ Hai Ba Bốn Năm Sáu Bảy
Số bạn nghỉ 1 0 0 0 0 2

23 tháng 10 2016

1.Trả lời câu hỏi:

a,-1731 thuộc Z và Q

b,23 thuộc Nvà Q

c, thuộc N

d, thuộc Q

bài 2:

a,số h/s của một trường đi tham quan,daz ngoại:N

b,Chiều cao của ra vào của lớp học : sos thập phân

c, giá tiền của 1 chiếc xe máy : I ( tập hợp các số xấp xỉ,hay đại loại tek hihi )

d,Sos xe ô tô tối thiểu có thể chở hết 145 hành khách,biết rằng mooix xe ô tô chỉ chowr đc ko wa 40 ng: N

CHÚC BN HOK TỐT haha

23 tháng 10 2016

trong sách yêu cầu là loại số thích hợp nào ...

12 tháng 11 2016

b) Vì AH vuông BC nên góc AHC = 90 độ

Ta có góc HAC + C = 90 độ

=> HAC + 30 = 90

=> HAC = 90 - 30

= 60

Do AD là tia pg của BAC nên

BAD = DAC = HAC: 2 = 30 độ

Ta có HAD + DAC = HAC

=> HAD + 30 = 60

=> HAD = 30 độ. Lại có HAD+ADH=90(t/c g vuông)=>30+ADH=90=>ADH=60độ

Các dấu góc bạn đánh vào nhé! Chỗ nào ko hiểu hỏi mình!

 

12 tháng 11 2016

Tự vẽ hình

a) Adụng tc tổng 3 góc của 1 tg ta có:

A + B + C = 180 độ

=> 90+60+C = 180

=> C = 30

 

20 tháng 4 2017

a) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại ta được hình bên:

c) Ta có:

góc A4 + A1 = 180độ

=> góc A1 = 180 độ - 40 độ = 140 độ

=> góc A1 + góc B2= 40độ + 140 độ = 180 độ

Ý 2

Ta có:

góc B3 + góc B2 = 180 độ

=> góc B3 = 180 độ - 40 độ = 140 độ

=> góc A4 + B3 = 140 độ + 40 độ = 180 độ


27 tháng 5 2017

a) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại ta được hình bên:

%image_alt%

c) Ta có: 2016-11-09_075526

20 tháng 4 2017

Ta có : ˆA1A1^ˆA2A2^ là hai góc kề bù nên:

ˆA1+ˆA2=1800⇒ˆA2=1800−ˆA1=1800−1500=300A1^+A2^=1800⇒A2^=1800−A1^=1800−1500=300

Vì d1 // d2ˆA2A2^ so le trong với ˆB1B1^

⇒ˆB1=ˆA2=300⇒B1^=A2^=300

Vậy ˆB1=300



18 tháng 9 2017

Gọi B giao điểm của a và d2.

d1 // d2 nên góc nhọn tại B bằng góc nhọn tại A và bằng

1800 - 1500= 300.

I.TRẮC NGHIỆMCâu 1: Hệ số của đơn thức -5\(x^2\) \(y^7\) là:A. -5           B.-70            C.5             D.-5/14Câu 2:Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:A. Đơn thức \(3x^2y\) và \(-3xy^2\) đồng dạng.B.Đơn thức \(-3x^2y\) và \(3xy^2\) đồng dạng.C.Đơn thức \(3x^2y\) và \(-3x^2y\) đồng dạng.D.Đơn thức \(3x^2y\) và \(3xy^2\) đồng dạng.Câu 3: Bậc của đa thức...
Đọc tiếp

I.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hệ số của đơn thức -5\(x^2\) \(y^7\) là:

A. -5           B.-70            C.5             D.-5/14

Câu 2:Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Đơn thức \(3x^2y\) và \(-3xy^2\) đồng dạng.

B.Đơn thức \(-3x^2y\) và \(3xy^2\) đồng dạng.

C.Đơn thức \(3x^2y\) và \(-3x^2y\) đồng dạng.

D.Đơn thức \(3x^2y\) và \(3xy^2\) đồng dạng.

Câu 3: Bậc của đa thức +\(x^3y^4-3x^6+2y^5\):

A.18           B.5           C.6                 D.7

Câu 4: Nếu \(\Delta ABC\) có AB=6cm; BC=7cm;AC=5cm thì:

A.góc A< góc C< góc B           B. góc A> góc C> góc B         C. góc C< góc A< góc B             D.góc A> góc B> góc C

Câu 5: \(\Delta ABC\) có 3 đường trung tuyến AD;BE;CF và G là trọng tâm. Khi đó:

A. 3GB=GA          B.CF=3GC             C.BG=CE               D.AD=3/2GA

II.TỰ LUẬN

Câu 6:Điểm kiểm tra toán học kỳ II của một số học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 

8          7            5              6              7             8              9               8             6        10

6          8             7             8              4             5               6                10          7         8

a, Lập bảng tần số

b, Tính số TBC (làm tròn đến chứ số thập phân thứ nhất)

Câu 7: Cho hai đa thức \(A(x)=-3x^3+2x-3x^3+1;B(x)=2x^2+3x^3-2x-5\)

a, Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b, Tính Q(x) =A(x)+B(x)

c, Chứng tỏ rằng đa thức Q(x) không có nghiệm.

Câu 8: Cho \(\Delta ABC \) vuông tại A , có AB=9cm;AC=12cm.

a, Tính BC

b, Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D, kẻ \(DM \bot BC \) tại M .Chứng minh \(\Delta ABD= \Delta MBD\)

c, Gọi gia điểm của DM và AB là E. Chứng minh \(\Delta BEC\) cân.

_____Gấp____

 

 

1
6 tháng 7 2020

I,Trắc nghiệm 

Câu 1 ; A

Câu 2 ; C

Câu 3 ; D

Câu 4 ; B

Câu 5 ; D

II,Tự luận

Câu 6

a]

Giá trị [ x ]45678910 
Tần số [ n ]1244612N=20


b] \(\frac{4.1+5.2+6.4+7.4+8.6+9.1+10.2}{20}=1,2\)

Câu 7

a.

\(A(x)=-3x^3+2x-3x^3+1\)

\(=-6x^3+2x+1\)

\(B(x)=2x^2+3x^3-2x-5\)

\(=3x^3+2x^2-2x-5\)

b.\(Q(x)=A(x)+B(x)\)

\(\Rightarrow Q(x)=(-6x^3+2x+1)+(3x^3+2x^2-2x-5)\)

\(=(-6x^3+3x^3)+2x^2+(2x-2x)+(1-5)\)

\(=-3x^3+2x^2-4\)

c.Ta có ;

\(Q(x)=-3x^3+2x^2-4=0\)

\(\Rightarrow-3x^3+2x^2=4\)

\(\Rightarrow x^2(-3x+2)=4\)

\(\Rightarrow\)Đa thức Q[x] ko có nghiệm

Câu 8

A B C E D M

a.Áp dụng tính chất Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có

     \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=9^2+12^2\)

\(\Rightarrow BC^2=225\)

\(\Rightarrow BC=15\)cm

Vậy BC = 15cm

b.Xét hai tam giác vuông ABD và tam giác vuông MBD có

                 góc BAD = góc BMD = 90độ

                 cạnh BD chung

                 góc ABD = góc MBD [ vì BD là phân giác góc B ]

Do đó ; tam giác ABD = tam giác MBD [ cạnh huyền - góc nhọn ]

c.Xét hai tam giác vuông ADE và tam giác vuông MDC có 

              góc DAE = góc DMC = 90độ

              AD = MD [ vì tam giác ABD = tam giác MBD theo câu b ]

             góc ADE = góc MDC [ đối đỉnh ]

Do đó ; tam giác ADE = tam giác MDC [ cạnh góc vuông - góc nhọn ]

\(\Rightarrow\)AE = MC [ cạnh tương ứng ]

mà AB = MB [ vì tam giác ABD = tam giác MBD theo câu b ]

\(\Rightarrow\)AE + AB = MC + MB 

\(\Rightarrow\)BE          = BC

Vậy tam giác BEC là tam giác cân tại B 

Chúc bạn học tốt nhé 

nhớ kết bạn với mk nha

Nhờ mọi người nhận xét đúng sai bài Toán mình làm trong đề thi nha! Câu 5: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.a) Chứng minh ΔOMA = ΔOMBb) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia EM lấy điểm K sao cho EK = EM. Chứng minh: OK = MBc) Chứng minh: KM //...
Đọc tiếp

Nhờ mọi người nhận xét đúng sai bài Toán mình làm trong đề thi nha! hihi

Câu 5: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

a) Chứng minh ΔOMA = ΔOMB

b) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia EM lấy điểm K sao cho EK = EM. Chứng minh: OK = MB

c) Chứng minh: KM // OB.

............................................................................................

Bài tập Toán

a) Xét ΔOMA và ΔOMB ta có:

  • OA = OB (gt)
  • MA = MB (gt)
  • OM là cạnh chung.

=> ΔOMA = ΔOMB (trường hợp c-c-c)

b) Xét ΔKOE và ΔAME ta có:

  • OE = AE
  • KE = ME
  • \(\widehat{E}\)1 = \(\widehat{E}\) 2 (hai góc đối đỉnh)

=> ΔKOE = ΔAME (trường hợp c-g-c)

=> OK = MA (hai cạnh tương ứng)

Ta có:

  • OK = MA (chứng minh trên)
  • MA = MB (giả thuyết)

=> OK = MB.

c) Ta có:

  • \(\widehat{B_4}=\widehat{M_2}\) (hai góc so le trong)
  • \(\widehat{B_4}+\widehat{M_1}=180^o\) (hai góc trong cùng phía)

=> KN // OB

...............................................................................................................

Nếu hông đúng thì nhờ mọi người giải giùm nhé!

3
25 tháng 12 2016

Sai rồi.

25 tháng 12 2016

Vậy giải giùm câu c) đi. Mà u là Suzue hả?