Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những đặc điểm chính của vùng nông nghiệp là :
- Vùng lãnh thổ rộng lớn.
- Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ về sản xuất và có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp.
- Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa.
- Có các ngành phục vụ và bổ trợ.
- Đặc điểm :
+ Vùng lãnh thổ rộng lớn (bao gồm nhiều tỉnh, thành phố)
+ Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ về sản xuất và có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiêpj.
+ Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa
+ Có các ngành phục vụ và hỗ trợ
- Theo quy hoạch của bộ công nghiệp (năm 2001), cả nước được phân thành 6 vùng công nghiệp
+ Vùng 1 : Các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh)
+ Vùng 2 : Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
+ Vùng 3 : Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận
+ Vùng 4 : Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng)
+ Vùng 5 : Các tỉnh Đông Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng
+ Vùng 6 : Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long
- Đặc điểm :
+ Vùng lãnh thổ rộng lớn (bao gồm nhiều tỉnh, thành phố)
+ Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ về sản xuất và có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiêpj.
+ Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa
+ Có các ngành phục vụ và hỗ trợ
- Theo quy hoạch của bộ công nghiệp (năm 2001), cả nước được phân thành 6 vùng công nghiệp
+ Vùng 1 : Các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh)
+ Vùng 2 : Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
+ Vùng 3 : Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận
+ Vùng 4 : Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng)
+ Vùng 5 : Các tỉnh Đông Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng
+ Vùng 6 : Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long
- Trung tâm công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao. Đó là khu vực rất tập trung công nghiệp gắn liền với các đồ thị vừa và lớn.
- Mỗi trung tâm công nghiệp thường có ngành chuyên môn hoá với vai trò hạt nhân để tạo nên trung tâm. Xoay quanh ngành này là các ngành bổ trợ và phục vụ.
Vùng núi Tây Bắc:
- Giữa sông Hồng và sông Cả
- Địa hình cao nhất nước ta
- Hướng núi chính là Tây Bắc-Đông Nam (Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh…)
- Hướng nghiêng: Thấp dần về phía Tây; Phía Đông là núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn, Phía Tây là núi trung bình dọc biên giới Việt-Lào, ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông (S. Đà, S. Mã, S. Chu…)
a) Đặc điểm chính của địa hình tây bắc
- Địa hình cao nhất nước ta.
- Hướng tây bắ - đông nam
- Địa hình gồm 3 dải :
+ Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt - Trung tới khủy sông Đà, có đình Phanxipang ( 3143m)
+ Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào từ Khoan La San đến Sông Cả. Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.
-Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng : sông Đà, sông Mã, sông Chu.
b) Ảnh hưởng của địa hình vùng Tây Bắc đến sự phân hóa khí hậu của vùng.
- Làm cho khí hậu phân hóa theo độ cao
- Làm cho khí hậu phân hóa theo hướng địa hình
- Đặc điểm:
+ Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng.
+ Chi phí sản xuất thấp, có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ.
+ Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa xuất khẩu.
- Kể tên một số KCN: khu công nghiệp tập trung (Thái Lan), khu thương mại tự do (Malaixia), đặc khu kinh tế (Trung Quốc), khu chế xuất (Đài Loan, Hàn Quốc)...
- Công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng hình thành sớm nhất Việt Nam và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng của vùng tăng, từ 26,6% (năm 1995) lên 36,0%; (năm 2002), tăng 9,4%.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21%; GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí.
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh,...).
- Các trung tâm công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội (quy mô rất lớn), Hải Phòng (lớn), Bắc Ninh, Phúc Yên (trung bình), Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định (nhỏ) (theo Atlat Địa lí Việt Nam, 2007).
- Giải quyết vấn đề về cơ sở năng lượng: Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.
+ Một số nhà máy thủy điện được xây dựng trên hệ thống sông Đồng Nai như nhà máy thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai (400MW), thủy điện Thác Mơ (150MW) và nhà máy thủy điện Cần Đơn trên sông Bé. Dự án thủy điện Thác Mơ mở rộng (75MW) dự kiến hoàn thành vào năm 2010.
+ Các nhà máy điện tuôc bin khí được xây dựng và mở rộng, gồm Trung tâm điện tuồc bin khí Phú Mỹ (Phú Mỹ 1,2, 3, 4), nhà máy điện Bà Rịa..., trong đó lớn nhất là Trung tâm điện tuôc bin khí Phú Mỹ, với tổng công suất thiết kế hơn 4.000MW.
+ Một số nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ cho các khu chế xuất được đầu tư xây dựng.
+ Đường dây cao áp 500KV Hòa Bình - Phú Lâm (TP. Hồ Chí Minh) được đưa vào vận hành từ giữa năm 1994 đã có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu năng lượng cho vùng. Các trạm biến áp 500KV và một số mạch 500 kV được tiếp tục xây dựng như tuyến Phú Mỹ - Nhà Bè, Nhà Bè - Phú Lâm. Hàng loạt công trình 220KV, các công trình trung thế và hạ thế được xây dựng theo quy hoạch.
- Mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài, chú trọng đầu tư vào những ngành công nghiệp trọng điểm, những ngành công nghệ cao.
- Chú trọng giảm thiểu tác động môi trường do phát triển công nghiệp. Có các biện pháp chống ô nhiễm môi trường do các chất thải công nghiệp.
- Phương hướng : Tăng cường cung cấp năng lượng cho vùng
- Biện pháp :
+ Xây dựng các nhà máy thủy điện
+ Xây dựng các nhà máy nhiệt điện tua bin khí, nhiệt điện chạy dầu
+ Sử dụng đường dây cao áp 500kv từ Hòa Bình đi Phú Lâm (Tp Hồ Chí Minh) có hiệu quả
- Phương hướng : Tăng cường đầu tư vốn, đổi mới khoa học kĩ thuật, công nghệ
- Biện pháp : ngoài huy động nội lực, tăng cường mở rộng hợp tác đầu tư với nước ngoài
- Phương hướng : Phát triển công nghiệp bền vững
- Biện pháp : Bảo vệ tài nguyên môi trường, đặc biệt là tài nguyên rừng, biển, tài nguyên du lịch,..
- Giải quyết vấn đề về cơ sở năng lượng: Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.
+ Một số nhà máy thủy điện được xây dựng trên hệ thống sông Đồng Nai như nhà máy thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai (400MW), thủy điện Thác Mơ (150MW) và nhà máy thủy điện Cần Đơn trên sông Bé. Dự án thủy điện Thác Mơ mở rộng (75MW) dự kiến hoàn thành vào năm 2010.
+ Các nhà máy điện tuôc bin khí được xây dựng và mở rộng, gồm Trung tâm điện tuồc bin khí Phú Mỹ (Phú Mỹ 1,2, 3, 4), nhà máy điện Bà Rịa..., trong đó lớn nhất là Trung tâm điện tuôc bin khí Phú Mỹ, với tổng công suất thiết kế hơn 4.000MW.
+ Một số nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ cho các khu chế xuất được đầu tư xây dựng.
+ Đường dây cao áp 500KV Hòa Bình - Phú Lâm (TP. Hồ Chí Minh) được đưa vào vận hành từ giữa năm 1994 đã có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu năng lượng cho vùng. Các trạm biến áp 500KV và một số mạch 500 kV được tiếp tục xây dựng như tuyến Phú Mỹ - Nhà Bè, Nhà Bè - Phú Lâm. Hàng loạt công trình 220KV, các công trình trung thế và hạ thế được xây dựng theo quy hoạch.
- Mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài, chú trọng đầu tư vào những ngành công nghiệp trọng điểm, những ngành công nghệ cao.
- Chú trọng giảm thiểu tác động môi trường do phát triển công nghiệp. Có các biện pháp chống ô nhiễm môi trường do các chất thải công nghiệp.
Hãy trình bày một số phương hướng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng.
– Trong cơ cấu công nghiệp của cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất, nổi bật với các ngành công nghiệp cao như : luyện kim, điện tử, chế tạo máy, tin học, hóa chất, hóa dược, thực phẩm…
– Việc phát triển công nghiệp của vùng đặt ra nhu cầu rất lớn về năng lượng. Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.
+ Một số nhà máy thuỷ điện đựơc xây dựng trên hệ thống sông Đồng Nai: Trị An trên sông Đồng Nai (400MW), Thác Mơ (150MW) trên sông Bé, Cần Đơn (ở hạ lưu của nhà máy thuỷ điện Thác Mơ). Dự án thủy điện Thác Mơ mở rộng (75MW) dự kiến hoàn thành vào năm 2010.
+ Các nhà máy điện tuôc bin khí sử dụng khí thiên nhiên đựơc xây dựng và mở rộng: Trung tâm điện lực Phú Mĩ, công suất thiết kế hơn 4.000MW (các nhà máy Phú Mĩ 1, Phú Mĩ 2, Phú Mĩ 3 và Phú Mĩ 4), Bà Rịa, Thủ Đức…
+ Một số nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ cho các khu chế xuất được đầu tư xây dựng.
+ Đường dây siêu cao áp 500 KV Hoà Bình – Phú Lâm (Tp. Hồ Chí Minh) được đưa vào vận hành từ giữa năm 1994, có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu năng lượng cho vùng. Các trạm biến áp 500kV và một số mạch 500kV được tiếp tục xây dựng như tuyến Phú Mĩ – Nhà Bè, Nhà Bè – Phú Lâm…Hàng loạt công trình 220 KV, các công trình trung thế, hạ thế được xây dựng theo quy hoạch.
– Sự phát triển công nghiệp của vùng không tách rời xu thế mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài. Do vậy cần phải luôn luôn quan tâm vấn đề môi trường; phát triển công nghiệp tránh làm tổn hại đến du lịch mà vùng có nhiều tiềm năng.
- Giải quyết vấn đề về cơ sở năng lượng: Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước lược giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện,
+ Một số nhà máy thuỷ điện được xây dựng trên hệ thống sông Đồng Nai. Các nhà máy điện tuốc bin khí sử dụng khí thiên nhiên được xây dựng và mở rộng. Một số nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ cho các khu chế xuất được đầu tư xây dựng.
+ Đường dây cao áp 500kV Hoà Bình - Phú Lâm (TP. Hồ Chí Minh) được đưa vào vận hành từ giữa năm 1994. Các trạm biến áp 500kV và một số mạch 500kV được tiếp tục xây dựng như tuyến Phú Mĩ - Nhà Bè, Nhà Bè - Phú Lâm...
- Gắn sự phát triển công nghiệp của vùng với xu thế mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài.
- Cần phải luôn luôn quan tâm vấn đề môi trường; phát triển công nghiệp tránh làm tổn hại đến du lịch.
Đặc điểm chính của vùng công nghiệp là có:
- Diện tích rộng bao gồm nhiều tỉnh và thành phố (tương đương cấp tỉnh), nhưng ranh giới chỉ mang tính quy ước.
- Một số ngành chuyên môn hoá thể hiện bộ mặt công nghiệp của vùng.