Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- 9/1/1905, 14 vạn công nhân Xanh Pê-tec-bua và gia đình tiến đến Cung điện Mùa Đông để thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống nhưng bi đàn áp. Công nhân dựng chiến lũy chiến đấu.
- Mùa thu 1905, phong trào Cách mạng tiếp tục dâng cao với nhiều cuộc bãi công chính trị của quần chúng làm ngưng trị mọi hoạt động kinh tế và giao thông.
- Tại Mat-xcơ-va, 12/1905 cuộc tổng bãi công biến thành khởi nghĩa vũ trang nhưng thất bại,
- Phong trào xuống dần và kết thúc vào năm 1907.
Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng xoay quanh vấn đề tài chính, khi Sác-lơ I triệu tập Quốc hội (4 - 1640) nhằm tăng thuế, để có tiền chi cho việc đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len ở miền Bắc nước Anh. Quốc hội, gồm đa số là quý tộc mới và tư sản, không phê duyệt các khoản thuế mới do vua đặt ra, kịch liệt công kích chính sách bạo ngược của nhà vua và đòi quyền kiểm soát quân đội, tài chính và Giáo hội. Sác-lơ I định dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, song đã bị quần chúng nhân dân phản đối quyết liệt. Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên phía Bắc Luân Đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công.
Tháng 8 - 1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Crôm-oen đem quân chinh phục Ai-len và Xcốt-len. Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã trao trọng trách cho Crôm-oen với tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập (năm 1653).
Diễn biến:
Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng xoay quanh vấn đề tài chính, khi Sác-lơ I triệu tập Quốc hội (4 - 1640) nhằm tăng thuế, để có tiền chi cho việc đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len ở miền Bắc nước Anh. Quốc hội, gồm đa số là quý tộc mới và tư sản, không phê duyệt các khoản thuế mới do vua đặt ra, kịch liệt công kích chính sách bạo ngược của nhà vua và đòi quyền kiểm soát quân đội, tài chính và Giáo hội. Sác-lơ I định dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, song đã bị quần chúng nhân dân phản đối quyết liệt. Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên phía Bắc Luân Đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công.
Tháng 8 - 1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Crôm-oen đem quân chinh phục Ai-len và Xcốt-len. Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã trao trọng trách cho Crôm-oen với tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập (năm 1653).
-Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hoà liên bang, đứng đầu là Tổng thống nắm quyền hành pháp, Quốc hội nắm quyền lập pháp.
- Diến biến chính của cách mạng Anh
+ 1642 –1648: Nội chiến ác liệt (vua - Quốc hội)
+ 1645: Trận Nêdơbi, nhà vua thua.
+ 1449: Xử tử vua, nền cộng hoà ra đời, cách mạng đạt đỉnh cao.
+ 1653: Nền độc tài được thiết lập (một bước tụt lùi)
+ 1688: Quốc hội tiến hành chính biến, sau đó chế độ quân chủ lập hiến được xác lập.
- Kết quả của Cách mạng Anh: Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
1,
Tình hình nước Đức giữa thế kỉ XIX:
* Tình hình kinh tế:
- Đến giữa thế kỉ XIX, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức phát triển nhanh chóng, từ một nước nông nghiệp Đức trở thành nước công nghiệp.
- Công nghiệp và các thành thị phát triển nhanh chóng đã thôi thúc nhiều quý tộc địa chủ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa.
* Tình hình chính trị:
- Phân tán về chính trị, chia cắt lãnh thổ, thị trường không thống nhất. Điều này cản trở kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Yêu cầu lớn là thống nhất đất nước.
* Tình hình xã hội:
- Giai cấp công nhân ra đời nhưng còn non yếu.
- Nhiều quý tộc, địa chủ chuyển hướng kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa trở thành quý tộc tư sản hóa gọi là Gioongke.
2,
Quá trình thống nhất I-ta-li-a được tiến hành với vai trò quan trọng của vương quốc Pi-ê-môn-tê:
- Tháng 4-1859, cuộc chiến tranh chống Áo của liên minh Pháp - Pi-ê-môn-tê thắng lợi. Đồng thời cao trào cách mạng của quần chúng chống Áo cũng bùng nổ mạnh mẽ ở miền Trung. Kết quả, tháng 3-1860, các vương quốc miền Trung sáp nhập vào Pi-ê-môn-tê.
- Tháng 4-1860, khởi nghĩa của nhân dân ở Xi-xi-li-a cùng với đội quân “áo đỏ” của Ga-ri-ban-đi thống nhất được miền Nam, sáp nhập vào Pi-ê-môn-tê. Vương quốc I-ta-li-a được thành lập, do vua Pi-ê-môn-tê làm Quốc vương, Ca-vua làm thủ tướng.
- Năm 1866, I-ta-li-a liên minh với Phổ chống Áo giải phóng được Vê-nê-xi-a.
- Năm 1870, chiến tranh Pháp - Phổ bùng nổ, quân Pháp thất bại, Rô-ma thuộc về I-ta-li-a. Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a hoàn thành.
*Nguyên nhân:
- Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển một cách mạnh mẽ
- Nhiều địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ huyển sang kinh doanh theo lối tư bản
- Chế độ phong kiến kìm hãm tư sản và giai cấp quy tộc.Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế(bên cạnh mâu thuẫn cũ giữa nông dân với địa chủ,quý tộc)
=> Cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
* Tiến trình cách mạng:
- Giai đoạn 1(1942-1948)
+ Năm 1640,Quốc hội-gồm phần lớn quý tộc mới,được triệu tập để tố cáo chính sách cai trị độc đoán của vua Sác-lơ I và được nhân dân ủng hộ
+ Tháng 8-1942,nội chiến bùng nổ
+ Năm 1648,cuộc nội chiến chấm dứt
- Giai đoạn 2 (1649-1688)
+ Ngày 30/1/1649,vua Sác-lơ I bị xử tử.Nước Anh trở thành nước cộng hòa,mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản
+ Tháng 12/1688,Quốc hội tiến hành một cuộc đảo chính,phế truất vua Giêm II và đưa Vin-em O-ran-giơ lên ngôi. \(\rightarrow\) Chế độ quân chủ lập hiến ra đời
*Tính chất: Đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để
* Ý nghĩa lịch sử:
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn
+ Đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới
+ Đưa nước Anh thoát khỏi sự thống trị của phong kiến,phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa
+ Đây có thể được coi như là thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến
Diễn biến:
Khởi nghĩa Lam Sơn gồm ba giai đoạn lớn: hoạt động ở vùng núi Thanh Hoá (1418-1423), tiến vào phía nam (1424-1425) và giải phóng Đông Quan (1426-1427). Trong giai đoạn đầu, nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh.Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình, Thuận Hóa. Cuối cùng, vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động-Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng. Cuối cùng, người Minh phải giảng hòa và thoái binh về nước, khiến cho nước Đại Việt không còn một mống quân xâm lăng.
Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy vong. Năm 1400, nhà Hồ thành lập, công cuộc cải cách của nhà Hồ chưa đem lại kết quả thì quân Minh ồ ạt tấn công xâm lược nước ta. Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh, hàng loạt các cuộc khởi nghĩa bùng nổ khắp nơi trong cả nước.
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hóa) năm 1418 được dấy lên, do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo. Nghĩa quân đã nhiều lần bị quân Minh tiến đánh, với tinh thần "quyết không đội trời chung cùng quân giặc", giữ vững tinh thần chiến đấu, nghĩa quân Lam Sơn đã chiến đấu ngoan cường, bất khuất, sẵn sàng chịu sự hy sinh gian khổ, vượt qua khó khăn. Năm 1424, nghĩa quân chủ động tiến vào Nghệ An, xây dựng lực lượng, mở rộng vùng hoạt động, xây dựng căn cứ địa, thực hiện chiến tranh nhân dân, giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Tân Bình, Thuận Hóa... làm chủ cả vùng đất từ Thanh Hóa vào Nam.
- Năm 1426, nghĩa quân tiến công ra Bắc, giải phóng đất đai, cuộc khởi nghĩa đã được sự hưởng ứng nhiệt liệt của nhân dân, nghĩa quân quyết chiến với quân Minh, đẩy chúng vào thế bị động.
- Cuối năm 1427, 10 vạn quân cứu việc của giặc ồ ạt tiến vào nước ta, nhưng chúng đã bị quân dân ta đánh tan ở Chi Lăng - Xương Giang, giặc lâm vào thế khốn cùng, xin hàng, rút quân về nước; nghĩa quân ta lại cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước. Mùa xuân năm 1428, đất nước sạch bóng quân thù.
Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập dân tộc, mở ra một thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Quá trình thống nhất nước Đức được thực hiện từ trên xuống thông qua ba cuộc chiến tranh với các nước láng giềng:
- Năm 1864, Bi-xmac gây chiến tranh với Đan Mạch, chiếm Hôn-xtai-nơ và Sơ-lê-xvich thuộc Hắc Hải và Bantich
- Năm 1866, Bi-xmac gây chiến tranh với Áo, Đức thành lập Liên bang Bắc Đức
- Năm 1870 – 1871, Bi-xmac gây chiến tranh với Pháp thu phục các bang miền Nam thống nhất nước Đức.
Lập niên biểu diễn biến cách mạng qua các giai đoạn : dựa vào mục II, phần Kiến thức cơ bản, lập niên biểu theo mẫu sau
Giai đoạn |
Thời gian |
Sự kiện |
Ý nghĩa |
1. Thời kì cầm quyền của phái đại tư sản tài chính |
|
|
|
2. Thời kì cầm quyền của tư sản công thương |
|
|
|
3. Nền chuyên chính Giacôbanh |
|
|
|
- Thời kì chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao cách mạng vì :
+ Dưới thời kì chuyên chính Giacôbanh, chính quyền cách mạng đã ban hành nhiều chính sách tiến bộ như : đạo luật ngày 3 tháng 6, quyết định chia ruộng đất của bọn di cư thành nhiều mảnh nhỏ và bán theo phương thức trà dần trong 10 năm, tạo điều kiện cho dân nghèo có thể mua được đất; sắc lệnh ngày 10 tháng 6 cho phép chia đều đất công cho nông dân ; đạo luật ngày 17 tháng 7 quy định thủ tiêu hoàn toàn các quyền phong kiến, nông dân được giải phóng. Các đạo luật về ruộng đất là biện pháp cách mạng nhất trong lịch sử các cuộc cách mạng tư sản. Nó đã phá huỷ tận gốc chế độ phong kiến dưới góc độ kinh tế, biến giai cấp nông dân phụ thuộc phong kiến trước kia thành những người tiểu tư hữu tự do, giải phóng họ khỏi ách nô lệ kéo dài hàng thế kỉ.
+ Tháng 6-1793, chính quyền Giacôbanh đã thông qua Hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hoà, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đắng cấp bị xoá bỏ. Ngày 23-8-1793, Quốc hội đã thông qua sắc lệnh "tổng động viên toàn quốc" để huy động sức mạnh của nhân dân cả nước chống "thù trong, giặc ngoài", ban hành luật giá tối đa về lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ, đồng thời ban hành luật về mức lương tối da của công nhân. Nhờ những chính sách tích cực đó, 42 vạn người đã tình nguyện tham gia đội quân cách mạng. Phái Giacôbanh đã dập tắt được các cuộc nổi loạn và giành nhiều thắng lợi trên chiến trường, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới. Cách mạng Pháp dưới thời kì Giacôbanh đã đạt đến đỉnh cao.
Giai đoạn |
Thời gian |
Sự kiện |
Ý nghĩa |
1. Thời kì cầm quyền của phái đại tư sản tài chính |
|
|
|
2. Thời kì cầm quyền của tư sản công thương |
|
|
|
3. Nền chuyên chính Giacôbanh |
|
|
|
- Thời kì chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao cách mạng vì :
+ Dưới thời kì chuyên chính Giacôbanh, chính quyền cách mạng đã ban hành nhiều chính sách tiến bộ như : đạo luật ngày 3 tháng 6, quyết định chia ruộng đất của bọn di cư thành nhiều mảnh nhỏ và bán theo phương thức trà dần trong 10 năm, tạo điều kiện cho dân nghèo có thể mua được đất; sắc lệnh ngày 10 tháng 6 cho phép chia đều đất công cho nông dân ; đạo luật ngày 17 tháng 7 quy định thủ tiêu hoàn toàn các quyền phong kiến, nông dân được giải phóng. Các đạo luật về ruộng đất là biện pháp cách mạng nhất trong lịch sử các cuộc cách mạng tư sản. Nó đã phá huỷ tận gốc chế độ phong kiến dưới góc độ kinh tế, biến giai cấp nông dân phụ thuộc phong kiến trước kia thành những người tiểu tư hữu tự do, giải phóng họ khỏi ách nô lệ kéo dài hàng thế kỉ.
+ Tháng 6-1793, chính quyền Giacôbanh đã thông qua Hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hoà, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đắng cấp bị xoá bỏ. Ngày 23-8-1793, Quốc hội đã thông qua sắc lệnh "tổng động viên toàn quốc" để huy động sức mạnh của nhân dân cả nước chống "thù trong, giặc ngoài", ban hành luật giá tối đa về lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ, đồng thời ban hành luật về mức lương tối da của công nhân. Nhờ những chính sách tích cực đó, 42 vạn người đã tình nguyện tham gia đội quân cách mạng. Phái Giacôbanh đã dập tắt được các cuộc nổi loạn và giành nhiều thắng lợi trên chiến trường, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới. Cách mạng Pháp dưới thời kì Giacôbanh đã đạt đến đỉnh cao.
- 8/1566, nhân dân miền Bắc Nê-đec-lan khởi nghĩa, lực lượng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi.
- 8/1567, Tây Ban Nha đưa quân sang đàn áp khởi nghĩa nhưng không ngăn trở được sự phản kháng của quần chúng.
- 4/576, quân khởi nghĩa giải phóng nhiều vùng rộng lớn.
- 4/11/1579, Quân đội Tây Ban Nha tấn công giết 8000 người, phá hủy một trung tâm thương mại.
- 23/1/1579, Hội nghị U-trech gồm đại biểu các tỉnh miền Bắc họp tuyên bố thành lập “ Các tỉnh Liên Hiệp”.
- 1648, Tây Ban Nha chính thức công nhận nền độc lập của “Các tỉnh Liên Hiệp”