Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn, vì:
- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.
- Nhà Nguyễn không chú trọng việc sửa, đắp đê, vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Tài chính (thời Tự Đức) thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan.
=> Việc đắp đê càng khó khăn.
- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.
TK:1Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể vì nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.......................................................câu.2
Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn, vì:- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.
bạn tham khảo nha.
1.Vì sao chế độ quan điền thời nhà Nguyễn không còn tác dụng trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp?
Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể vì nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.
2.Vì sao việc sửa đắp đê ở nhà Nguyễn gặp khó khăn?
- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.
chúc bạn học tốt nha.
câu 1
để tạo thế bất ngờ cho giặc không kị trở tay
vào dịp tết quân thanh lơ là cho quân lính ăn tết không lo phòng thủ nên quang trung lời dụng cơ hội đánh vào sự sơ hở đó
Gấu thanh lịch =))) x4
Câu 23: Căn cứ chính trị của cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành thuộc khu vực nào?
a. Thái Bình
b. Nam Định
c. Hải Dương
d. Quảng Yên
Câu 24: “Tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, việc sửa đắp càng khó khăn. Có nơi như phủ Khoái Châu (Hưng Yên), đê vỡ 18 năm liền…Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy”. Đó là tình hình nước ta dưới triều vua nào?
a. Minh Mạng
b. Thiệu Trị
c. Tự Đức
d. Đồng Khánh
Câu 25: Hậu quả lớn nhất mà chính sách "bế quan tỏa cảng" của triều Nguyễn để lại là gì ?
a. Làm cho ngoại thương không phát triển.
b. Tạo cho Pháp cơ hội xâm lược Việt Nam.
c. Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển không đồng đều.
d. Khiến cho nhân đân nổi dậy khởi nghĩa.
Câu 26: Đâu không là nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân Việt Nam đầu thời Nguyễn?
a. địa chủ hào lý chiếm đoạt ruộng đất
b. tệ tham quan ô lại
c. chiến tranh Nam - Bắc triều
d. thiên tai, mất mùa
Câu 27: Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?
a. Doanh điền sứ
b. Tổng đốc
c. Tuần phủ
d. Chương lý
Cơ quan nào sau đây chuyên lo việc sửa đắp đê điều?
Khuyến nông sứ
Đồn điền sứ
Hà đê sứ
Đắp đê sứ
- Nhà Lý suy sụp, nhà Trần luôn tìm cách khắc phục lại những gì đã mất .
- Cày bừa ít, đất hoang nhiều-> Đẩy mạnh công cuộc khai hoang
- Bão lũ phá hoại mùa màng-> đắp đê, đào sông, kênh,...
- Buôn bán thủ công nhỏ-> Hình thành nhiều xưởng thủ công lớn với nhiều ngành nghề thủ công khác nhau
- Ngoại giao kém -> Mở rộng buôn bán với nước ngoài.
Mình ghi vậy có nghĩa (tình hình -> giải pháp)
- Nhà Nguyễn không chú trọng việc sửa, đắp đê, vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Tài chính (thời Tự Đức) thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan. Việc đắp đê càng khó khăn.