Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
* Ở Pháp:
- Sản lượng gang, sắt tăng 3 lần, độ dài đường sắt tăng 100 lần.
- Giữa thế kỉ XIX, Pháp có trên 5000 máy hơi nước, đến năm 1870, có khoảng 27000 chiếc.
⟹ Nước Pháp hoàn thành cách mạng công nghiệp, kinh tế phát triển, đứng thứ hai trên thế giới (sau Anh).
* Ở Đức:
- Trong công nghiêp:
+ Sản lượng than, sắt, thép và độ dài đường sắt tăng từ 2 đến 3 lần, số máy hơi nước tăng 6 lần.
+ Công nghiệp hóa chất, công nghiệp luyện kim phát triển và có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Đức.
- Trong nông nghiệp:
+ Máy móc cũng được sử dụng trong nông nghiệp: máy cày, máy bừa, máy gặt đập,...
+ Phân bón hóa học cũng được sử dụng rộng rãi, làm tăng năng suất cây trồng.
Sự phát triển của cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức được thể hiện ở:
* Đối với Pháp:
- Sản xuất gang, sắt tăng ba lần
- Độ dài đường sắt tăng 100 lần ( từ 30 km lên đến 3000 km).
- Giữa thế kỉ XIX Pháp có trên 5000 máy hơi nước, đến năm 1870 có 27000 máy.
=> Pháp hoàn thành cách mạng công nghiệp, kinh tế phát triển, đứng thứ hai sau Anh.
* Đối với Đức:
- Sản lượng than, sắt, thép và độ dài đường sắt tăn từ 2 đến 3 lần, số máy hơi nước tăng 6 lần.
- Nhờ tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật mới, công nghiệp hóa chất, công nghiệp luyện kim phát triển và có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Đức.
* Đối với Pháp:
- Sản xuất gang, sắt tăng ba lần
- Độ dài đường sắt tăng 100 lần ( từ 30 km lên đến 3000 km).
- Giữa thế kỉ XIX Pháp có trên 5000 máy hơi nước, đến năm 1870 có 27000 máy.
=> Pháp hoàn thành cách mạng công nghiệp, kinh tế phát triển, đứng thứ hai sau Anh.
* Đối với Đức:
- Sản lượng than, sắt, thép và độ dài đường sắt tăn từ 2 đến 3 lần, số máy hơi nước tăng 6 lần.
- Nhờ tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật mới, công nghiệp hóa chất, công nghiệp luyện kim phát triển và có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Đức.
2.
Những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp:
- Nhiều khu công nghiệp mới, nhiều trung tâm khai thác than đá, nhiều đường sắt, nhiều thành phố lớn mọc lên ⟹ Bộ mặt đất nước thay đổi.
3.
* Ở Pháp:
- Sản lượng gang, sắt tăng 3 lần, độ dài đường sắt tăng 100 lần.
- Giữa thế kỉ XIX, Pháp có trên 5000 máy hơi nước, đến năm 1870, có khoảng 27000 chiếc.
⟹ Nước Pháp hoàn thành cách mạng công nghiệp, kinh tế phát triển, đứng thứ hai trên thế giới (sau Anh).
* Ở Đức:
- Trong công nghiêp:
+ Sản lượng than, sắt, thép và độ dài đường sắt tăng từ 2 đến 3 lần, số máy hơi nước tăng 6 lần.
+ Công nghiệp hóa chất, công nghiệp luyện kim phát triển và có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Đức.
- Trong nông nghiệp:
+ Máy móc cũng được sử dụng trong nông nghiệp: máy cày, máy bừa, máy gặt đập,...
+ Phân bón hóa học cũng được sử dụng rộng rãi, làm tăng năng suất cây trồng.
Tham khảo:
- Từ những năm 60 cuối TK XVIII, Anh là nước đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp, với nhiều phát minh máy móc ngành dệt.
- Năm 1764 Giêm Ha-gri-vơ phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni năng suất cao gấp 8 lần.
- Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
- Năm 1785, Ét-mơn Oác rai chế tạo ra máy dệt cho năng suất cao gấp 40 lần.
- Năm 1784, Giêm Cát phát minh ra máy hơi nước, khắc phục những khó khăn và thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác ra đời như luyện kim, khai thác mỏ, giao thông vận tải,…
- Đến năm 1840 ở Anh đã diễn ra quá trình chuyển từ sx nhỏ thủ công sang sx lớn bằng máy móc.
Câu 8: Ở Đức, cách mạng công nghiệp bắt đầu muộn hơn (từ những năm 1840) song lại phát triển nhanh về tốc độ và năng suất bởi vì:
A. Đức đẩy mạnh sản xuất gang, sắt.
B. sử dựng nhiều máy hơi nước.
C. do Đức tiếp nhận những thành tựu kỹ thuật mới.
D. Đức có một nền sản xuất tương đối phát triển
- Năm 1830, cách mạng công nghiệp ở Pháp mới bắt đầu, nhưng tốc độ lại diễn ra rất nhanh. Đến năm 1870, nước Pháp đã có 27000 máy hơi nước, giúp công nghiệp Pháp vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Anh).
- Ở Đức, từ những năm 40 của thế kỉ XIX dù đất nước chưa được thống nhất nhưng quá trình cách mạng công nghiệp đã diễn ra. Được thừa hưởng những thành tựu của các nước đi trước, đến những năm 1850 - 1860, các ngành kinh tế của Đức đều sử dụng máy móc. Sau năm 1870, công nghiệp của Đức đã vươn lên đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).