STT | Tên khởi nghĩa | Thời gian | Địa bàn hoạt động |
1 | Khởi nghĩa của Ngô Bệ | 1334-1460 | Hải Dương |
2 | Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ | 1379 | Thanh Hóa |
3 | Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn | 1390 | Hà Tây (Hà Nội) |
4 | Khởi nghĩa của Nguyễn Như Cái | 1399- 1400 | Sơn Tây (Hà Nội), Vĩnh Phúc, Tuyên Quang |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nửa cuối TK XIV
STT | Tên khởi nghĩa | Thời gian | Địa bàn hoạt động |
1 | Khởi nghĩa của Ngô Bệ | 1344 - 1360 | Hải Dương |
2 | Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ | 1379 | Thanh Hóa |
3 | Khởi nghĩa của Nguyễn Bổ | 1379 | Bắc Giang |
4 | Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn | 1390 | Quốc Oai - Hà Nội |
5 | Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái | 1399 - 1400 | Sơn Tây (Hà Nội), Vĩnh Phúc, Tuyên Quang |
Em hãy nêu tên, thời gian, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV?
giúp nhak
Niên biểu | Sự Kiện |
Năm 1344 | - Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ(Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa |
Năm 1379 | -Nguyễn Dức Thanh tụ tập nông dân khởi ngĩa, tự xưng là Linh Dức Vương hoạt động ở vùng sông Chu (Thanh Hóa). -Nguyễn Bổ nổi dậy ở Bắc Giang. |
Năm 1390 | -Nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai. |
Năm 1399 | -Nguyễn Nhữ Cái nổi dậy khởi nghĩa, hoạt động ở vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang |
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của các tầng lớp nhân dân nửa cuối thế kỉ XIV là do triều đình ăn chơi sa đọa, trong khi giai cấp nhân dân đặc biệt là nông dân, nô tì bị áp bức bóc lột nặng nề. Vì thế nông dân và nô tì mâu thuẫn sâu sắc với giai cấp thống trị, họ đã vùng dậy đấu tranh.
tham khảo
câu 1. - Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
câu 2. Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.
- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.
- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.
=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.
1,- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
2,
- Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.
- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.
- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.
=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.
Các cuộc khởi nghĩa nửa đầu thế kỉ XIX:
Tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Địa bàn hoạt động |
Phan Ba Vành | Năm 1821-1827 | Trà Lũ(Nam Định) |
Nông Văn Vân | Năm 1833-1835 | Miền núi phía Bắc |
Lê Văn Khôi | Năm 1833-1835 | Nam Kì |
Cao Bá Quát | Năm 1854-1856 | Hà Nội |
Học tốt!
Tên cuộc khởi nghĩa | Tầng lớp lãnh đạo | Địa bàn | Thời gian | Kết quả |
Khởi nghĩa Phan Bá Vành | Nông dân | Trà Lũ( Nam Định), Quảng Yên, Thái Bình | 1821-1826 | Thất bại |
Khởi nghĩa Nông Văn Vân | Tù trưởng | Cao Bằng | 1833-1835 | Thất bại |
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi | Thổ hào | Gia Định | 1833-1835 | Thất bại |
Khởi nghĩa Cao Bá Quát | Nhà nho | Sơn Tây( Hà Nội) | 1854-1856 | Thất bại |
mk đang cần khởi nghĩa của Phan Bá Vành, Nông Văn dân, Lê Văn Khôi, và Cao Bá Quát cơ Nam Tước Bóng Đêm ạ
Biểu hiện sự suy sụp của nhà Trần trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tì. Từ đó hiểu và nêu lên được cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội cuối thế kỉ XIV. Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.