K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

- Hình a: cung cấp thực phẩm như: thịt,trứng, sữa.

- Hình b: cung cấp sức kéo như: trâu, bò..

- Hình c: cung cấp phân bón.

- Hình d: cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ.

10 tháng 9 2018

- Hình 44a: Tỉa, dặm cây. Trong hố có nhiều cây thì tỉa chỉ còn 1 cây và đem những cây tỉa dặm vào những nơi cây chết hay chổ đất trống.

- Hình 44b: Làm cỏ quanh gốc. Làm sạch cỏ xung quanh gốc cây.

- Hình 44c: Bón phân: Thường bón ngay trong năm đầu.

- Hình 44d: Xới đất, vun gốc. Lấy cuốc xới đất xung quanh gốc rồi vun vào gốc cây nhưng không làm tổn thương bộ rễ.

- Hình 44e: Phát quang và làm rào bảo vệ: Phát quang là chặt bỏ day leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng.Làm rào bảo vệ bằng cách trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm hàng rào bao quanh khu rừng.

7 tháng 10 2017

Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót. Vì phân lân phân, hữu cơ là loại phân khó tan người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.

ảnh đẹp đó e hahahihibanh

7 tháng 10 2017

dạ e cảm ơn a nha

27 tháng 8 2017

Oa đẹp trai quáyeu

26 tháng 8 2017

Hình 1 đẹp.Mấy hình kia cx đc.

17 tháng 1 2017

like

17 tháng 1 2017

like luôn

30 tháng 10 2017

biến thái hoàn toàn phải trải qua 4 giai đoạn thì mới trưởng thành

biến thái ko hoàn toàn chỉ trải qua 3 giai đoạn

20 tháng 11 2016

Bài tập 2:(*Đề* Làm biếng qá a~ bạn tự viết nha :) )

-Nguyên nhân làm cho tôm nhà bác Hà chết là do bác Hà không tuân thủ đúng theo quy định nuôi. Như là:

+ Không tẩy dọn ruộng trước khi thả tôm vào.( làm việc đó để tiêu diệt những sinh vật gây hại cho tôm

+ Bác Hà không kiểm tra màu nước để xem xét tình hình

+ Không cải tạo, xử lí tốt ruộng nuôi....

+ Vệ sinh tẩy trừ ruộng trước khi cho nước sạch vào(việc này có tác dụng diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho Tôm, làm giảm độ chua của nước , giâm hiện tượng tôm nổi đầu,...)

+......

-Biện pháp khắc phục:

+ Vệ sinh tẩy trừ ruộng trước khi cho tôm vào

+ Thường xuyên kiểm tra màu nước

+ Tẩy dọn ruộng sạch sẽ,...

+ ....

Bài tập 3:

Trước đây, người nuôi cá tra chỉ cần 5-6 tháng là đã có cá đạt kích cỡ đúng tiêu chuẩn xuất khẩu (khoảng 1-1,2 kg/con). Còn bây giờ để đạt được kích cỡ cá trên, người nuôi phải bỏ ra tới 7-8 tháng trời. Vì vậy, mỗi lần nuôi cá đều phải thận trọng để có được giống cá tốt
*Bước thực hiện để nuôi giống cá tra tốt:
- Cải tạo ao:
+Tát cạn ao, bắt hết cá tạp và địch hại

+Sên vét bùn đáy ao còn lại khoảng 10 – 15 cm bùn non, tu sửa bờ ao, lấp các lỗ moi,…

+ Dọn sạch cỏ cây quanh bờ để ao thông thoáng

+Dùng dây thuốc cá để diệt tạp và bón vôi để diệt giáp xác, lượng vôi bón 7 – 10 kg/100m2

+ Bón vôi để ổn định pH (tùy theo độ pH đất) và diệt các mầm bệnh, phơi nắng 1 – 3 ngày

-Gây màu :

+ Dùng bột đậu nành và bột cá mỗi loại 0,5kg/100m2 trộn và rãi đều khắp đáy ao. Hoặc có thể bón phân urea kết hợp với phân lân, mỗi loại 0,5kg/100m2

+ Tiến hành bơm nước, nước bơm vào được lọc qua lưới lọc. Mực nước đạt 0,3 – 0,4m thì thả giống trứng nước và trùng chỉ để gây thêm một số thức ăn tự nhiên cho cá bột. Sau một ngày tiếp tục bơm nước vào đạt 0,7 – 0,8 cm thì thả giống. Sau đó tiếp tục cấp nước cho đến khi đủ yêu cầu

- Chọn giống:

+ Cá bơi lội nhanh nhẹn

+ Màu sắc tươi sáng không bị dị hình

-Thả giống

+ Thả cá vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Nên ngâm bịch đựng giống trong nước khoảng 15 – 20 phút để cân bằng nhiệt độ trước khi thả.

+Cá Tra sắp hết hoặc hết noãn hoàng, mật độ 250 – 400 con/m2.

- Chăm sóc và quản lí:

+ Thời gian đầu cá ăn thức ăn tự nhiên nhưng nguồn thức ăn đó không đủ vì thế nên bổ sung thêm một số thức ăn khác cho cá.

+ Trong 10 ngày đầu tiên sau khi thả cá, cá sẽ sử dụng lượng thức ăn tự nhiên có sẵn trong ao, chúng ta phải thường xuyên bổ sung thêm trứng nước, trùng chỉ đồng thời cho ăn thêm thức ăn tự chế như dùng 20 lòng đỏ trứng gà + 200 gam bột đậu nành xay nhuyễn, nấu chín và rải đều khắp ao, mỗi ngày cho ăn 4 – 5 lần.

+ Sau 10 ngày tập cho ăn thức ăn công nghiệp để hạn chế gây ô nhiễm môi trường nuôi, chọn thức ăn phù hợp với cỡ miệng của cá.

+ Trong quá trình nuôi thường xuyên bổ sung thêm vitamin, khoáng chất.

+ Định kỳ một tuần luyện cá một lần cho cá quen dần với điều kiện chật hẹp

 

 
20 tháng 11 2016

kcj, nhgn đó mới 1 phần à ahihi

15 tháng 3 2017
Biện Pháp phòng trừ Ưu điểm Nhược điểm
Biện Pháp sinh học Có hiệu quả bền vững , không gây ô nhiễm môi trường Có hiệu quả chậm và phụ thuộc vào loại thiên địch , hiệu quả thấp sau khi sâu bệnh đã thành dịch
Biện Pháp kiểm dịch thực vật Ngăn sự lây lan của sâu bệnh nguy hiểm Không có bạn nhé

Biện Pháp phòng trừ tổng hợp

Ưu điểm : Kết hợp một cách hợp lý các biện pháp Pháp phòng trừ sâu bệnh

Không có nhược điểm luôn nhé

15 tháng 3 2017

cảm ơn bn nhìu nha Trần Huy Hoang