Công dụng (A) Công dụng (B)
1. phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ a. một số nấm men
2. sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm mem nở bột mì b. mốc xanh, nấm linh chi
3. làm thức ăn c. các nấm hiển vi trong đất
4. làm thuốc d. men bia, các nấm mũ như nấm hương, nấm rơm, nấm sò, nấm gan bò, mộc nhĩ

#Hỏi cộng đồng OLM #Sinh học lớp 6
1
17 tháng 12 2017
1.c 2.a 3.d 4.b

vai trò của nấm đối vs con ngườitên các loại nấm
dùng làm thực phẩm 
dùng trg công nghiệp chế biến thực phẩm 
dùng làm dược liệu 

 

cần gấppppppppppppppppp
 

 

2
23 tháng 12 2021

dùng làm thực phẩm là: nấm hương , mộc nhĩ , nấm rơm,...

Dùng trong trong công nghiệp chế biến thực phẩm: nấm men ,  , nấm mốc,...

Dùng làm dược liệu : nấm đông trùng hạ thảo , nấm linh chi , ...

24 tháng 12 2021

thanks

[-Làm hộ mình 10 câu tự luận này ạ..].[12h hết hạn nộp rồi nên làm nhanh được không ạ?].[Cảm ơn nhiều lắm ạ...!] II. Bộ câu hỏi giúp ôn tập tự luận Câu 1: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh. Trình bày mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh. Câu 2: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, người ta có thể phân chia quả thành mấy nhóm chính? Trình bày đặc điểm của các nhóm....
Đọc tiếp

[-Làm hộ mình 10 câu tự luận này ạ..].[12h hết hạn nộp rồi nên làm nhanh được không ạ?].[Cảm ơn nhiều lắm ạ...!]

II. Bộ câu hỏi giúp ôn tập tự luận

Câu 1: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh. Trình bày mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.

Câu 2: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, người ta có thể phân chia quả thành mấy nhóm chính? Trình bày đặc điểm của các nhóm. Cho ví dụ cụ thể.

Câu 3: Vì sao cây có hoa là một thể thống nhất?

Câu 4: Tảo có những hình thức sinh sản nào? Trình bày vai trò của tảo.

Câu 5: Có thể nhận biết cây thuộc lớp Hai là mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào? Cho ví dụ 3 cây Hai lá mầm và 3 cây Một lá mầm.

Câu 6: Trình bày các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật

Câu 7: So sánh cơ quan sinh dưỡng giữa rêu và dương xỉ

Câu 8: Em hãy nối ý ở cột A với ý của cột Bb sao cho phù hợp

Công dụng (A)

Công dụng (B)

1. phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ

a. một số nấm men

2. sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm mem nở bột mì

b. mốc xanh, nấm linh chi

3. làm thức ăn

c. các nấm hiển vi trong đất

4. làm thuốc

d. men bia, các nấm mũ như nấm hương, nấm rơm, nấm sò, nấm gan bò, mộc nhĩ

Câu 9: Em hãy đánh dấu “X” vào bảng sau sao cho phù hợp với các đặc điểm của từng ngành thực vật

Đặc điểm

Các ngành Tảo

Ngành Rêu

Ngành Dương xỉ

Ngành Hạt trần

Ngành Hạt kín

1.chưa có rễ, thân, lá

2.đã có rễ , thân, lá

3.rễ giả, lá nhỏ chưa có gân giữa

4.rễ thật, lá đa dạng

5.sống ở nước là chủ yếu

6.sống ở cạn nhưng thường là nơi ẩm ướt

7.sống ở cạn là chủ yếu

8.có bào tử

9.có nón

10.có hạt

11.có hoa và quả


Câu 10: Vì sao thực vật Hạt kín ngày nay lại phát triển đa dạng và phong phú hơn những nhóm thực vật khác?

3
20 tháng 6 2020

Câu 8:

1C 2A 3D 4B

Câu 9:

Đặc điểm Các ngành Tảo Ngành Rêu Ngành Dương xỉ Ngành Hạt trần Ngành Hạt kín
1.chưa có rễ, thân, lá X
2.đã có rễ , thân, lá X X X
3.rễ giả, lá nhỏ chưa có gân giữa X
4.rễ thật, lá đa dạng X X X
5.sống ở nước là chủ yếu X
6.sống ở cạn nhưng thường là nơi ẩm ướt X
7.sống ở cạn là chủ yếu X X X
8.có bào tử X X
9.có nón X
10.có hạt X
11.có hoa và quả X

Câu 10:

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.

- Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.

- Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.

- Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.

- Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.

=> Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.


20 tháng 6 2020

Câu 4:

Vai trò của tảo :

- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp.

- Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi.

- Dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho con người: là một nguồn quan trọng của thực phẩm, đặc biệt là ở châu Á.Nó cung cấp nhiều loại vitamin như: A, B 1 , B 2 , B 6 , niacin và C , và rất giàu iốt , kali , sắt , magiê và canxi

- Nó còn được sử dụng để làm giảm chất thải bằng cách lấy cách lọc những chất đôc, cặn bã ...

- Sử dụng trong các ngành dược phẩm, sinh học như agar, chất ổn định...

Câu 5:

Đặc điểm Lớp Một lá mầm Lớp Hai lá mầm
Rễ Rễ chùm Rễ cọc
Thân Thân cỏ, cột Thân gỗ, cỏ, leo
Kiểu gân lá Gân lá song song hoặc hình cung Gân lá hình mạng
Số cánh hoa Hoa có 6 hoặc 3 cánh Hoa có 5 hoặc 4 cánh
Hạt Phôi có một lá mầm Phôi có hai lá mầm

Câu 6:

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường của thực vật

- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài

- Xây dựng vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm

- Cấm buôn bán xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng

Câu 7:

Tên cây Rễ Thân Mạch dẫn
Cây rêu Rễ giả Thân Chưa có mạch dẫn
Câu dương xỉ Rễ thật Thân Có mạch dẫn

kể tên một số sinh vật mà em biết. Cho biết kiểu sinh sản của các sinh vật đó vào bảng 10.1 sau đây: STT sinh vật kiểu sinh sản 1 cây lúa sinh sản hữu tính 2 cây rau má bò trên đất ẩm sinh sản vô tính 3 4 5 6 ...
Đọc tiếp

kể tên một số sinh vật mà em biết. Cho biết kiểu sinh sản của các sinh vật đó vào bảng 10.1 sau đây:

STT sinh vật kiểu sinh sản
1 cây lúa sinh sản hữu tính
2 cây rau má bò trên đất ẩm sinh sản vô tính
3
4
5
6

1
17 tháng 12 2017

kể tên một số sinh vật mà em biết. Cho biết kiểu sinh sản của các sinh vật đó vào bảng 10.1 sau đây:

 

 

 

 

STT sinh vậtkiểu sinh sản
1cây lúasinh sản hữu tính
2cây rau má bò trên đất ẩmsinh sản vô tính
3cây táosinh sản hữu tính
4cây ngôsinh sản hữu tính
5cây bơsinh sản hữu tính
6cây xoàisinh sản hữu tính
STTCac hinh thuc sinh sanVi du
1Sinh san bang re 
2Sinh san bang cu 
3Sinh san bang than 
4Sinh san bang la 
5Sinh san bang hat 

 

3
8 tháng 12 2016
  1. cỏ Tranh, Gừng
  2. khoai tây, khoai lang
  3. sắn, mía
  4. sống đời
  5. táo, lê
STT

Các hình thức sinh sản thực vật

Ví dụ
1Sinh sản bằng rễKhoai lang
2Sinh sản bằng củKhoai tây
3Sinh sản bằng thâncây giao, thiên lí
4Sinh sản bằng lásen đá, lá bỏng
5Sinh sản bằng hạtbơ,sầu riêng,...

 

1, Hãy nhận xét về kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố của vi khuẩn rồi điền vào bảng sau: Nội dung nhận xét Đặc điểm vi khuẩn 1. Kích thước 2. Cấu tạo 3. Dinh dưỡng 4. Phân bố 2. Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào? Phân bệt vi khuẩn kí sinh với vi khuẩn hoại...
Đọc tiếp

1, Hãy nhận xét về kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố của vi khuẩn rồi điền vào bảng sau:

Nội dung nhận xét

Đặc điểm vi khuẩn

1. Kích thước

2. Cấu tạo

3. Dinh dưỡng

4. Phân bố

2. Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào? Phân bệt vi khuẩn kí sinh với vi khuẩn hoại sinh?

Vi khuẩn gây chua khi muối dưa, cà, làm giấm là vi khuẩn kí sinh hay hoại sinh?

3. Kể tên một số vi khuẩn, virut gây bệnh cho người và động vật.

4. Nêu vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên, trong nông nghiệp và công nghiệp.

5. Vì sao quần áo để nơi ẩm thấp lại xuất hiện những chấm đen và nhanh bị rách ?

6. Nêu đặc điểm cấu tạo, hình thức sinh sản của mốc trắng và nấm rơm.

So sánh mốc trắng và nấm rơm qua bảng sau :

Nội dung

Mốc trắng

Nấm rơm

1. Hình dạng

2. Cấu tạo

3. Dinh dưỡng

4. Sinh sản

giúp mk nha ^^

4
3 tháng 3 2018

1. Giải:

Nội dung kích thước

Đặc điểm vi khuẩn

1. Kích thước

Rất nhỏ, mỗi tế bào từ 1 đến vài phần nghìn milimet.

2. Cấu tạo

- Gồm những cơ thể đơn bào riêng lẻ hoặc xếp thành từng đám, từng chuỗi.

- Tế bào có vách bao bọc, chưa có nhân hoàn chỉnh.

3. Dinh dưỡng

Dị dưỡng : kí sinh hoặc hoại sinh một số ít dị dưỡng.

4. Phân bố

Rất rộng rãi trong thiên nhiên.

2.

- Vi khuẩn dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng vì hầu hết vi khuẩn không màu, không có chất diệp lục nên không tự chế tao được chất hữu cơ, chúng sống bằng chất hữu cơ do phân huỷ xác động, thực vật hoặc sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác.

- Phân biệt vi khuẩn kí sinh với vi khuẩn hoại sinh :

Vi khuẩn hoại sinh là những vi khuẩn sống bằng chất hữu cơ do phân huỷ xác động và thực vật.

Vi khuẩn kí sinh là những vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác.

- Vi khuẩn gây chua khi muối dưa cà, làm giấm là vi khuẩn hoại sinh.

3.

- Vi khuẩn gây bệnh : vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.

- Virut gây bệnh : virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....

3 tháng 3 2018

Câu 4:

Nêu vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên, trong nông nghiệp và công nghiệp.

- Trong tự nhiên:

+ Phân hủy chất hữu cơ

+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa

- Trong đời sống

+ Chất vô cơ cho cây sử dụng

+ Trong nông nghiệp: Vi khuẩn cố định đạm bổ sung nguồn đạm cho đất.

+ Chế biến thực phẩm: Lên men

+ Trong công nghệ sinh học: Tổng hợp prôtêin, làm sạch nguồn nước...

Câu 5:

- Quần áo để nơi ẩm thấp xuất hiện những chấm đen vì : trong không khí có những bào tử của mốc trắng. Khi bào tử mốc trắng rơi vào đống quần áo để lâu ngày ẩm thấp là điều kiện thuận lợi cho mốc trắng phát triển làm xuất hiện những chấm đen trên quần áo.

- Quần áo khi có mốc trắng phát triển mau bị rách vì mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh, các sợi mốc trắng bám chặt vào quần áo ẩm, nó hút nước và chất hữu cơ trong quần áo để sống.

Câu 1 (SGK trang 208) 1. Hãy hoàn chỉnh bảng 66 – 4 bằng những hiểu biết của em Bảng 66 – 4. Cấu tạo và chức năng của các bộ phận thần kinh Các bộ phận của hệ thần kinh Não Tiểu não Tủy sống Trụ não Não trung gian Đại não Cấu tạo Bộ phận trung ương Chất...
Đọc tiếp

Câu 1 (SGK trang 208)

1. Hãy hoàn chỉnh bảng 66 – 4 bằng những hiểu biết của em

Bảng 66 – 4. Cấu tạo và chức năng của các bộ phận thần kinh

Các bộ phận của hệ

thần kinh

Não

Tiểu não

Tủy sống

Trụ não

Não

trung gian

Đại não

Cấu tạo

Bộ phận trung ương

Chất xám

Các nhân não

Đồi thị và nhân dưới đồi thị

Vỏ đại não (các vùng thần kinh)

?

?

Chất trắng

?

Nằm xen giữa các nhân

Đường dẫn truyền nối 2 bán cầu đại não và với các phần dưới

Đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh.

?

Bộ phận ngoại biên

Dây thần kinh não và các dây thần đối giao cảm

- Dây thần kinh tủy

- Dây thần kinh sinh dưỡng

- Hạch thần kinh giao cảm

Chức năng

?

?

?

?

?

2
Hoàn thiện bảng dưới đây:STTTên rễ biến dạngTên câyĐẶc điểm của rễ biến dạngChức năng đối với cây1Rễ củCây củ cảiCây cà rốtRễ phình toChứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa,ra quả2Rễ móc............Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.............................................3Rễ thở.............Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt...
Đọc tiếp

Hoàn thiện bảng dưới đây:

STTTên rễ biến dạngTên câyĐẶc điểm của rễ biến dạngChức năng đối với cây
1Rễ củ

Cây củ cải

Cây cà rốt

Rễ phình toChứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa,ra quả
2Rễ móc............Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.............................................
3Rễ thở.............Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất.............................................
4Giác mút...........Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác..................................................

 

1
27 tháng 10 2016


Bn tham khải ở đây nhé : http://loptruong.com/bai-12-bien-dang-cua-re-40-3147.html

Những phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nấm?  A. Nấm độc đỏ là nấm đảm.B. Nấm là sinh vật nhân thực.  C. Nấm giúp phân hủy chất hữu cơ.D. Nấm có khả năng tự...
Đọc tiếp

Những phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nấm?

 

 

A. Nấm độc đỏ là nấm đảm.

B. Nấm là sinh vật nhân thực.

 

 

C. Nấm giúp phân hủy chất hữu cơ.

D. Nấm có khả năng tự dưỡng.

5

Những phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nấm?

A. Nấm độc đỏ là nấm đảm.

B. Nấm là sinh vật nhân thực.

C. Nấm giúp phân hủy chất hữu cơ.

D. Nấm có khả năng tự dưỡng.

vì Dị dưỡngnấm không có diệp lục tố (chlorophyll) do đó không có khả năng tự dưỡng (autotrophic) bằng cách quang hợp (photosynthe) như thực vật và tảo (algae). Nấm là những sinh vật dị dưỡng hấp thụ những chất hữu cơ bằng cách hoại sinh trên những vật hữu cơ chết hoặc kí sinh trên những sinh vật sống khác.

để hạt có thể nảy mầm nó cần nhiệt độ môi trường thích hợp, nhưng cần đến mức độ nào? có phải hạt nảy mâm cần có nhu cầu về nhiệt độ khác nhau ở các giai đoạn phát triển của nó hay ko? làm thế nào để biết được điều đó?2. nhận xét về ảnh hưởng cuả nhiệt độ đến  nảy mầm của hạt 3.em hãy lấy ví dụ về một số loài thực vật để chứng tỏ về ảnh hưởng...
Đọc tiếp

để hạt có thể nảy mầm nó cần nhiệt độ môi trường thích hợp, nhưng cần đến mức độ nào? có phải hạt nảy mâm cần có nhu cầu về nhiệt độ khác nhau ở các giai đoạn phát triển của nó hay ko? làm thế nào để biết được điều đó?

2. nhận xét về ảnh hưởng cuả nhiệt độ đến  nảy mầm của hạt 

3.em hãy lấy ví dụ về một số loài thực vật để chứng tỏ về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của thực vật

4. em hãy cho bít hiện tượng thoát hơi nc qua lá có vai trò như thế nào trong việc điều hòa nhiệt độ cơ thể thực vật

5.

tên thực vậtnơi sốngnhiệt độ môi trường( không khí)phản ứng thích nghi vs nhiệt độ môi trường
cây tre    
cây  rồng xương   
cây bàng   
cây lúa   

vnen

2
18 tháng 4 2017

Câu 2 :

Ở nhiệt độ quá cao, hạt không thể nảy mầm, ở nhiệt độ thấp, hạt cũng không nảy mầm

=> Phải có điều kiện nhiệt độ thích hợp hạt mới nảy mầm

Nhớ ủng hộ tick Đúng nhé !

Câu 2:

Ở nhiệt độ quá cao hạt không nảy mầm được, mà nhiệt độ quá thấp hạt cũng không nảy mầm nổi vì thế với một điều kiện nhiệt độ thích hợp thì hạt có thể nảy mầm.