Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đánh dấu X vào ô Người lao động ở các hành vi (2), (5), (6), (7)
- Đánh dấu X vào ô Người sử dụng lao động ở các hành vi (1), (3), (4), (8), (9), (10).
2. Em hãy nêu một số hành vi vi phạm pháp luật của người sử dụng lao động( nhất là đối với lao động trẻ em)?
Đối với vi phạm người sử dụng lao động người trưởng thành
=> + Bóc lột sức lao động của người lao động
+ Bắt người lao động làm việc quá 8 tiếng trên một ngày
+ Sai người lao động làm những công việc nặng nhọc vất vả, nguy hiểm đến tính mạng
+ Đánh đập người lao động, lừa gạt người lao động
+ Trừ lương một cách bất hợp pháp
Đối với người sử dụng lao động trẻ em
=> + Không bắt trẻ em dưới 15 tuổi làm công việc bê, vác, gánh
+ Không đánh đập trẻ e, dụ dỗ trẻ em làm việc nguy hiểm
+ Không bắt trẻ dưới 15 tuổi làm việc quá 6 tiếng một ngày...
Bộ luật lao động quy định cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc trong các cơ sở sử dụng lao động, trừ một số nghề và công việc do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định,
Đối với những nghề và công việc được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghề thì việc nhận và sử dụng phải có sự đồng ý của ba mẹ (THAM KHẢO)
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).
Việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
1. Phân biệt đối xử trong lao động.
2. Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động.
3. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
4. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật.
5. Sử dụng lao động chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.
6. Lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt người lao động hoặc để tuyển dụng người lao động với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng bức lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật.
7. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.
1. Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;
2. Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại, trao đổi với người lao động và tổ chức đại diện người lao động; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;
3. Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động;
4. Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
5. Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ năng nghề cho người lao động.