Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xử lí nguồn nước:
+ Lắng (lọc).
+ Dùng hóa chất.
+ Xử lí đặc biệt nếu nước đang nuôi tôm, cá và bị ô nhiễm.
- Quản lí:
+ Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.
+ Quy định nồng độ tối đa của hóa chất, chất độc có trong môi trường nước.
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản:
+ Lắng (lọc) lọc nước bằng bể lọc lớn, có thể tích từ 200 đến để chứa nước. Sau 2 đến 3 ngày. Các chất lắng đọng ở phía đáy ao. Nước sạch phần trên dùng để nuôi cá.
+ Dùng hoá chất khử độc như: Khí clo, vôi clorua, formon...
+ Nếu đang nuôi tôm cá thì xử lý như sau: Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí, tháo bớt nước cũ và thêm nước sạch, nếu bị ô nhiễm nặng thì bắt hết tôm, cá và xử lí nguồn nước.
- Quản lí:
+ Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.
+ Quy định nồng độ tối đa của hóa chất, chất độc có trong môi trường nước.
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản:
+ Lắng (lọc) lọc nước bằng bể lọc lớn, có thể tích từ 200 đến để chứa nước. Sau 2 đến 3 ngày. Các chất lắng đọng ở phía đáy ao. Nước sạch phần trên dùng để nuôi cá.
+ Dùng hoá chất khử độc như: Khí clo, vôi clorua, formon...
+ Nếu đang nuôi tôm cá thì xử lý như sau: Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí, tháo bớt nước cũ và thêm nước sạch, nếu bị ô nhiễm nặng thì bắt hết tôm, cá và xử lí nguồn nước.
- Quản lí:
+ Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.
+ Quy định nồng độ tối đa của hóa chất, chất độc có trong môi trường nư
Ở địa phương thường có những loại sâu bệnh như: sâu, rệp, bọ dày, châu chấu,...
Nhân dân thường sử dụng pương pháp như: canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại, biện pháp thủ công, hóa học, sinh học và kiểm dịch giống.
Theo em là chưa vì người dân chưa có ý thức bảo vệ môi trường, nước và lạm dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học.
Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Huyền Trang đã giúp mình làm câu này nhé
Câu 1:
- Chăm sóc tôm, cá:
+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ
+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường
- Quản lí:
+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
Câu 2:
- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh
Câu 3:
- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt
- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa
- Phá hoại rừng đầu nguồn
- Ô nhiễm môi trường nước
Câu 4:
- Trồng nhiều cây xanh
- Hạn chế sử dụng túi nilon
- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh
- Sử dụng các tiến bộ của khoa học
Một số biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái mà địa phương em đã thực hiện là:
- Trồng nhiều cây xanh.
- Hạn chế xử dụng túi nilon.
- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
- Sử dụng các tiến bộ của khoa học.
các biện pháp bảo vệ MT sinh thái :
-xử lí nguồn nhiệt
-quản lí môi trường nuôi
- Em cần không xả rác bừa bãi, tái chế rác thải môi trường,....
Cách sử dụng thuốc hóa học: Trộn thuốc và sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động.
- Bảo quản sản phẩm thủy sản để: Hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm, đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
- Các phương pháp bảo quản:
+ Ướp muối.
+ Làm khô.
+ Làm lạnh.
Địa phương em đã thực hiện hai biện pháp
- Lắng (lọc) lọc nước bằng bể lọc lớn, có thể tích từ 200 đến để chứa nước. Sau 2 đến 3 ngày. Các chất lắng đọng ở phía đáy ao. Nước sạch phần trên dùng để nuôi cá.
- Dùng hoá chất khử độc như: Khí clo, vôi clorua, formon dể diệt khuẩn, những hóa chất này rẻ, dễ kiếm.