Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
– Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu( mũi thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở.
– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
– Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt
Ếch không chết vì ếch hô hấp chủ yếu qua da.
Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
– Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu( mũi thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở.
– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
– Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt
Ếch không chết vì ếch hô hấp chủ yếu qua da.
- Bạn Thành nói đúng.
- Ếch là động vật lưỡng cư thích hợp khi sống ở môi trường ẩm ướt nửa nước nửa cạn và chúng hô hấp bằng da và có hô hấp bằng phổi nhưng phổi chưa phát triển hoàn toàn.
- Nếu nuôi trong hộp nhựa khô da ếch sẽ bị khô \(\rightarrow\) Không thể hô hấp qua da và chỉ có thể hô hấp bằng phổi. Do cường độ hô hấp kém đi và cũng vì thế mà ếch sẽ yếu dần khiến chúng chết trong thời gian ngắn.
- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như: + Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước) + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước) + Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước) + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn) + Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn) + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước) - Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như : + Da khô, có vảy sừng bao bọc (ÝN : câu G trong bảng 38.1 SGK trang 125 : Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể) + Có cổ dài ( E : Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng) + Mắt có mí cử động, có nước mắt. (D : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô) + Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (C : Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ) + Thân dài, đuôi rất dài (B : Động lực chính của sự di chuyển) + Bàn chân có năm ngón có vuốt (A : Tham gia di chuyển trên cạn)
Câu 1:
Những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch:
- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ ho hấp.
- Miệng có lưỡi có hể phóng ra bắt mồi.
Câu 2:
Do phổi chúng cấu tạo đơn giản, ít phế nang, không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của cơ thể.Da chúng phải dữ ẩm ướt mới hô hấp được nên chúng phải sống ở nơi có nhiệt độ cao
Câu 3:
Tim ếch có 3 ngăn còn tim cá chỉ có 1 ngăn
Máu ếch lưu thông 2 vòng tuần hoàn:
máu sẽ đi từ tim -> động mạch -> mao mạch, tại đây máu trao đổi chất vs tế bào -> tĩnh mạch rồi về tim
Trên thực tế ếch có thể sống ở môi trường có nồng độ nước mặn nhẹ. Tuy nhiên, ếch thường không sống ở đó vì môi trường nước mặn có nồng độ muối cao, da của ếch là da ẩm ướt, điều này sẽ làm thay đổi áp suất cũng như là làm da của ếch dễ bị khô hơn (vì ếch bị mất nước), nó không thể sống lâu tại môi trường này được.
-thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi:một cây có đủ rễ,thân,lá và một cây chỉ có rễ,thân mà không có lá để chứng minh rằng vai trò của lá trong TN .
-Chỉ có thí nghiệm của Tuấn và Hải mới kiểm chứng đc dự án ban đầu . Vì ở thí nghiệm này đã cho biết là sau khi để cây có lá trong 1 giờ thì lượng nước của lọ đó dã giảm , còn thí nghiệm của Dũng và Tú chỉ cho biết rằng cây có lá sau một giờ túi nilong đã bị mờ , ko giải thích rõ ràng .
- Rút ra đc :Phần lớn nước do rễ hút vào cây đc lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua lá
- Thân mềm: trai sông, mực, bạch tuộc.
- Bò sát: cá sấu, rùa, rắn, thà lằn.
- Lưỡng cư: ếch đồng, cóc nhà, ếch giun, cá cóc tam đảo.
- Lớp thú: cá heo, lợn, sư tử, hổ.
* Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.
* Kết luận về sự hô hấp của ếch:
- Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
- Da ếch phải ẩm mới trao đổi khí được.
* Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.