K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

a)       3H2+    Fe2O3→    3H2O+   2Fe

(mol)  0,9       0,3                            0,6

b) nFe=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)     

→ \(V_{H_2}=n.22,4=0,9.22,4=20,16\left(lít\right)\)             

    \(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,3.160=48\left(g\right)\)           

c)         3Fe+    2O2→     Fe3O4   

(mol)   0,3            0,2                                                                       \(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)          

Xét tỉ lệ:

          Fe                         O2

        \(\dfrac{0,6}{3}\)          >            \(\dfrac{0,2}{2}\)

→ Fe dư, O2 phản ứng hết.

→nFe(còn lại)=nFe(ban đầu)-nFe(phản ứng)=0,6-0,3=0,3

=> mFe(còn lại)=n.M=0,3.56=16,8(g)

Vậy sau khi phản ứng Fe dư và dư 16,8g.

 

Câu 1 : Phát biểu qui tắc hóa học ?Câu 2 : Phản ứng hóa học là gì ? Ví dụ ?Câu 3 : Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ?Viết công thức về khối lượng của phản ứng Câu 4 : Viết công thức tính số mol , khối lượng thể tíchCâu 5 : Làm câu 6 ( Trang 11 SGK )Câu 6 : Hoàn thành phản ứng hóa họcCâu 7 : Tính thể tích (đktc ) của a, 12,8 g SO2b, 22 g CO2Câu 8 : Tính % về khối lượng của các...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phát biểu qui tắc hóa học ?

Câu 2 : Phản ứng hóa học là gì ? Ví dụ ?

Câu 3 : Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ?

Viết công thức về khối lượng của phản ứng

Câu 4 : Viết công thức tính số mol , khối lượng thể tích

Câu 5 : Làm câu 6 ( Trang 11 SGK )

Câu 6 : Hoàn thành phản ứng hóa học

Câu 7 : Tính thể tích (đktc ) của

a, 12,8 g SO2

b, 22 g CO2

Câu 8 : Tính % về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất

a, BaCl2

b, CaCl2

Câu 9 : Đốt cháy 21,6 g Al thu được Al2O3

a, Viết công thức về khối lượng của phản ứng C4

b, Tính khối lượng Al2O3 thu được

c, Tính thể tích không khí cần dùng biết Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí

Câu 10 : Phát biểu qui tắc hóa trị ?

Câu 11 : Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố

a, Ca + O2 → 2 CaO

b, Na + O2 → 2Na2O

c, Mg + O2 → MgO

d, Na + H2O → Na OH + H2

e, 2K + 2H2O → 2KOH + H2

f, Al + CuCl2 → AlCl3 + Cu

g, Fex Oy + O2 → Fe2 O3

h, Fex Oy + CO → Fe + CO2

Câu 12 : Lp phương trình hóa hc ca các phn ng sau. Cho biết tlsnguyên
t, sphân tgia các cht trong mi phn ng:
a) Na + O2
Na2 O

b) Al + CuSO4 → Al2 (SO4)3 + Cu

Câu 13 : Mt hp cht khí A gm H và S, biết khí A có tkhi đối vi không khí
là 1,172. Thành phn phn trăm theo khi lượng ca khí A là: 5,883%H và 94,117%S. Xác
định công thc hóa hc ca khí A.

Câu 14 : Cho 4,8 gam magie (Mg) tác dng va đủ vi dung dch axit clohiđric
(HCl) . Sau phn ng thu được mui magie clorua (MgCl ) 2 và khí hidro (H ) 2 .
a) Lp phương trình hóa hc ca phn ng.
b) Tính thtích khí H2 thu được ở điu kin tiêu chun.
c) Tính khi lượng axit clohiđric (HCl) phn ng.
d) Tính khi lượng mui magie clorua (MgCl ) 2 to thành.
(Cho Mg = 24; H = 1; Cl =35,5; S = 32)


Câu 15 : Phân loi các cht sau theo đơn cht, hp cht: khí hidro (H2 ) , nước
(H2O) , khí cacbonic (CO2 ) , mui ăn (NaCl) , đồng (Cu), photpho ( P), axit sunfuric
(H2 SO4 ) , khí Clo (Cl2 ) .

Câu 16 ; Đốt cháy 16g khí metan CH4 thu được 44g khí cacbonic CO2 và 36g nước H2O

a, Lập phương trính hóa học của phản ứng

b, Tính khối lượng Oxi O2 đã phản ứng

câu 17 : Đốt cháy 13,5g Al thu được Al2O3

a, Tính khối lượng Al2O3 thu được

b, Tính thể tích Oxi đã phản ứng

Câu 17 : Lập Công thức hóa học của hợp chất

a, N (IV) và O

b, S (IV ) và O

c, Al và SO4

d, Fe (III) và SO4

MONG MẤY BẠN GIẢI HỘ GIÚP MÌNH VỚI NHA

 


 


 

 

 

 

 

 

 

16
14 tháng 12 2017

câu 2:

quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hh

VD:

sắt +bột lưu hình ->sắt(II) sunfua

7 tháng 9 2019

Phương trình hoá học:

Fe3O4 + 4CO −to→ 3Fe + 4CO2 (1)

Fe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O (2)

Từ (1) → nCO = 0,8 (mol)

→ VCO = 22,4 x nCO = 22,4 x 0,8 = 17,92 (lít)

Và nH2= 0,6 (mol) → VH2= 22,4 x nH2 = 22,4 x 0,6 = 13,44 (lít).

Từ (1) → nFe/(1) = 0,6 (mol) → mFe/(1) = 0,6 x 56 = 33,6 (gam).

Từ (2) → nFe/(2) = 0,4 (mol) → mFe/(2) = 0,4 x 56 = 22,4 (gam).

17 tháng 5 2018

câu 5:

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

4P + 5O2 -> 2P2O5

Fe3O4+ 4H2 -> 3Fe + 4H2O

BaO + H2O -> BaOH

17 tháng 5 2018

Câu 6:

Trích mẫu thử

Cho nước vào các mẫu thử

tan=>P2O5,Na2O

Không tan=>MgO

pt:P2O5+3H2O--->2H3PO4

Na2O+H2O--->2NaOH

Cho quỳ tím vào

Quỳ tím chuyển thành màu xanh=>NaOH

_____________________đỏ=>H3PO4

Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ? A. CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3 B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước? A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3 B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch? A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô...
Đọc tiếp

Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?

A. CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3

B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS

Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?

A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3

B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?

A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm

B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước

Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?

A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý

B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên

Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?

A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.

B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.

Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?

A. 4 B. 9 C. 5 D. 6

2
17 tháng 5 2018

Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?

A. CuO; BaO; MgO C. H Cl; H2SO4; HNO3

B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS

Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?

A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3

B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?

A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm

B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước

Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?

A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý

B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên

Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?

A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.

B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.

Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?

A. 4 B. 9 C. 5 D. 6

17 tháng 5 2018

Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?

A. CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3

B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS

Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?

A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3

B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?

A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm

B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước

Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?

A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý

B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên

Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?

A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.

B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.

Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?

A. 4 B. 9 C. 5 D. 6

Câu 1 : Dãy oxit axit nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : A. BaO , CaO B. SO\(_3\), P\(_2\)O\(_5\) C. P\(_2\)O\(_5\) , K\(_2\)O D. CuO , MgO Câu 2 : Dãy chất nào sau đây tan được trong nước ở điều kiện thường : A. Mg , Al , Cu , Fe B. Ca , Na , K\(_2\)O , SO\(_2\) C. FeO , SO\(_3\) , CO\(_2\) D. CaO , BaO , NO Câu 3 : Những chất nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 1 : Dãy oxit axit nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ :

A. BaO , CaO B. SO\(_3\), P\(_2\)O\(_5\) C. P\(_2\)O\(_5\) , K\(_2\)O D. CuO , MgO

Câu 2 : Dãy chất nào sau đây tan được trong nước ở điều kiện thường :

A. Mg , Al , Cu , Fe B. Ca , Na , K\(_2\)O , SO\(_2\)

C. FeO , SO\(_3\) , CO\(_2\) D. CaO , BaO , NO

Câu 3 : Những chất nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm :

A. KMnO\(_4\), H\(_2\)O , Al , HCl , H\(_2\)SO\(_4\) B. H\(_2\)O , Al , HCl , H\(_2\)SO\(_4\) , Mg

C. Al , HCl , H\(_2\)SO\(_4\) , Mg , Fe D. KClO\(_3\), Al , HCl , H\(_2\)SO\(_4\), Mg

Câu 4 : Khí hidro được bơm vào không khí cầu , bóng thám không vì :

A, Hidro có tính khử B. Hidro cháy sinh ra một nhiệt lượng lớn

C. Hidro là chất khí nhẹ nhất D. Cả A , B , C đúng

Câu 5 : Khi thu khí hidro trong phòng thí nghiệm , các em đặt ống như thế nào ?

A. Đặt đứng ống nghiệm B. Đặt ngược ống nghiệm

C. Cả A , B đều được D. Đáp án khác

1
3 tháng 4 2020

Câu 1 : Dãy oxit axit nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ :

A. BaO , CaO B. SO33, P22O55C. P22O55 , K22O D. CuO , MgO

Câu 2 : Dãy chất nào sau đây tan được trong nước ở điều kiện thường :

A. Mg , Al , Cu , Fe B. Ca , Na , K22O , SO22

C. FeO , SO33 , CO22 D. CaO , BaO , NO

Câu 3 : Những chất nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm :

A. KMnO44, H22O , Al , HCl , H22SO44 B. H22O , Al , HCl , H22SO44 , Mg

C. Al , HCl , H22SO44 , Mg , Fe D. KClO33, Al , HCl , H22SO44, Mg

Câu 4 : Khí hidro được bơm vào không khí cầu , bóng thám không vì :

A, Hidro có tính khử B. Hidro cháy sinh ra một nhiệt lượng lớn

C. Hidro là chất khí nhẹ nhất D. Cả A , B , C đúng

Câu 5 : Khi thu khí hidro trong phòng thí nghiệm , các em đặt ống như thế nào ?

A. Đặt đứng ống nghiệm B. Đặt ngược ống nghiệm

C. Cả A , B đều được D. Đáp án khác

1. Đốt cháy a gam photpho trong không khí thu được 2,84 g một chất rắn màu trắng là ddiphotphopentaoxxit. a) Ghi sơ đồ phản ứng và viết công thức khối lượng của phản ứng b) Nếu a = 1,24g, tính khối lượng oxi tham gia phản ứng c) Nếu a = 2,48 g, lượng oxi tham gia phản ứng là 3,2 g thì khối lượng chất rắn thu được có thay đổi không? Tăng hay giảm bao nhiêu lần? 2. Khi cho hỗn hợp 2 kim loại A, B...
Đọc tiếp

1. Đốt cháy a gam photpho trong không khí thu được 2,84 g một chất rắn màu trắng là ddiphotphopentaoxxit.
a) Ghi sơ đồ phản ứng và viết công thức khối lượng của phản ứng
b) Nếu a = 1,24g, tính khối lượng oxi tham gia phản ứng
c) Nếu a = 2,48 g, lượng oxi tham gia phản ứng là 3,2 g thì khối lượng chất rắn thu được có thay đổi không? Tăng hay giảm bao nhiêu lần?
2. Khi cho hỗn hợp 2 kim loại A, B tác dụng hết với oxi, thu được 6,05 g hỗn hợp 2 oxit (Hợp chất của kim loại với oxi)
a) Ghi sơ đồ phản ứng
b) Tính khối lượng oxi càn dùng?
3. Hòa tan hoàn toàn 5,6 g kim loại M vào dung dịch HCl dư, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
M + axitclohidric ------> Muối clorua + Khí hidro
Thu lấy toàn bộ lượng hidro thoát ra. Dung dịch sau phản ứng nặng hơn dung dịch ban đầu 5,4 g
a) Tính số g khí hidro thu được
b) Tính số g axit clohidric phản ứng?
4. Đốt cháy hoàn toàn 1,5 kg than (thành phần chính là C) thì dùng hết 3,2 kg oxi và sinh ra 4,4 kg khí cacbonic
a) Hãy lập PTHH của phản ứng
b) Mẫu tha trên chứa bao nhiêu % C
Nếu đốt cháy hết 3 kg than cùng loại thì lượng oxi, khí cacbonic sinh ra là bao nhiêu g?
5. Nung 1 tấn đá vôi chứa 80% là CaCO\(_3\) thì được bao nhiêu tạ vôi? Biết lượng khí cacbonic sinh ra là 3,52 tạ. Lập PTHH của phản ứng?
6. Đốt cháy hết 4,4 g hỗn hợp gồm C và S người a dùng hết 4,48 lít khí oxi (đkc). Tính khối lượng các chất khí sinh ra?
Câu 7. Hoàn thành các PTHH:
1, hidro + Oxi \(\rightarrow\) Nước
2, Sắt + oxi \(\rightarrow\) oxit sắt từ (Fe\(_3\)O\(_4\))
3, Kẽm + axit clohidric (HCl) \(\rightarrow\) Kẽm clorua + Hidro
4, Nhôm + Oxi \(\rightarrow\) nhôm oxit
5, Hidro + lưu huỳnh \(\rightarrow\) hidrosunphua
6, Cacbon + Sắt (III) oxit \(\rightarrow\) Sắt + Khí cacbonic
7, Hidro + Đồng (II) oxit \(\rightarrow\) Đông + Nước
8, Metan (CH\(_4\)) + Khói oxi \(\rightarrow\) Khí cacbonic + nước
9, Đồng (II) hidroxit + Axit sunphuric (H\(_2\)SO\(_4\)) \(\rightarrow\) Đồng sunphat + nước
10, Đá vôi (canxicacbonat) \(\rightarrow\) Khí cacbonic + canxi oxit
8. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) (A) + O2 \(\rightarrow\) Fe\(_2\)O\(_3\)
b) S + (B) \(\rightarrow\) SO\(_2\)
c) (C) + H\(_2\)sO\(_4\) \(\rightarrow\) ZnSO\(_4\) + H2
d) (D) + KOH \(\rightarrow\) KCl + HOH (H\(_2\)O)
e) HgO \(\rightarrow\) (E) + O\(_2\)
Hơi dài chút xíu nha nhưng cố giúp giùm mình nha! Mình cảm ơn rất nhiều nhé!!!

4
14 tháng 7 2017

1. - Sơ đồ phản ứng

Photpho + Oxi --> điphotphopentaoxit

- Công thức BTKL: mP + mO2 = mP2O5

- Nếu a = 1,24 => mO2 = 2,84 - 1,24 = 1,6 g.

- Nếu a = 2,48 (=1,24 x2) và mO2 = 3,2 (=1,6 x 2) thì mrắn thu được = 2,48 + 3,2 = 5,68 g (tăng gấp 2 lần)

15 tháng 7 2017

8, A : Fe B: O2 C: Zn D: HCl E: Hg

( pt có tác dụng vs O2 của bn bị thiếu to , bn tự cân bằng pt nha)

7, 1. 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O

2. 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

3. Zn + 2HCl \(\underrightarrow{t^o}\) ZnCl2 + H2

4. 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3

5. H2 + S \(\rightarrow\) H2S

6. 3C + 2Fe2O3 \(\rightarrow\) 4Fe + 3CO2

7. H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

8. CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O

9. Cu(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + 2H2O

10. CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2

Câu 1: Dãy nào gồm các chất là bazơ? A.CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3 B.NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS Câu 2: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước? A.K, Na; BaO; CaO C.CuO; K; Al2O3 B.Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH Câu 3: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch? A.Cốc nước sô cô la C. Nước mắm B.Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước Câu 4: Những nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Dãy nào gồm các chất là bazơ?

A.CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3

B.NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS

Câu 2: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?

A.K, Na; BaO; CaO C.CuO; K; Al2O3

B.Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH

Câu 3: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?

A.Cốc nước sô cô la C. Nước mắm

B.Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước

Câu 4: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?

A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý

B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên

Câu 5: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?

A.Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.

B.Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.

Câu 6: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?

A.4 B. 9 C. 5 D. 6

4
4 tháng 5 2018

Câu 1: A.CuO; BaO; MgO

Câu 2: B.Na2O; P2O5; SiO2

Câu 3: B.Nước cất

Câu 4: D. tất cả các đáp án trên

Câu 5: A.Hidro và oxi tan rất ít trong nước

4 tháng 5 2018

câu 1: B

câu 2: B

câu 3: B

câu 4: D

câu 5: D

18 tháng 5 2018

Sr cậu....Nếu k thấy thì để mk gõ ra cho

Bài toán 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư. a) Viết PTHH. b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) c) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ? Bài toán 2: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric (đủ) tạo thành muối nhôm clorua và khí hiđro. a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) c) Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành...
Đọc tiếp

Bài toán 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư.

a) Viết PTHH.

b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)

c) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ?

Bài toán 2: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric (đủ) tạo thành muối nhôm clorua và khí hiđro.

a) Viết PTHH

b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc)

c) Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành ?

Bài toán 3: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit clohiđric thu được muối sắt (II) clorua và khí hiđro.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?

b) Tính thể tích khí Hidro thu được ( ở đktc )

c) Tính số mol muối sắt (II) clorua tạo thành ?

Bài toán 4:

Cho 9,2 gam natri vào nước (dư ) .

a, Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b, Tính thể tích khí thoát ra(đktc) .

c, Tính khối lượng của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng

5
18 tháng 5 2018

Bài 1:

a) Số mol kẽm là:

nZn = m/M = 32,5/65 = 0,5 (mol)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2↑

--------0,5-----1-------0,5---------0,5--

b) Thể tích H2 ở đktc là:

VH2 = 22,4.n = 22,4.0,5 = 11,2 (l)

c) Khối lượng ZnCl2 tạo thành:

mZnCl2 = n.M = 0,5.136 = 68 (g)

Vậy ...

18 tháng 5 2018

Bài toán 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư.

a) Viết PTHH.

b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)

c) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ?

giải:

a, PTHH: Zn + 2HCl->ZnCl2+H2

Ta có nZn=32,5/65=0,5mol

Theo PTHH ta có nH2=nZn=0,5mol

=>VH2=0,5.22,4=11,2l

c,Theo PTHH ta có nZnCl2=nH2=0,5mol

=>mZnCl2=0,5.136=68g

Cho mik 1 tick đúng nha, đề dài quá nên mình ko làm hết

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế : A. 2KClO\(_3\)\(\rightarrow\) 2KCl + O\(_2\) B. Fe\(_2\)O\(_3\) + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl\(_3\) + 3H\(_2\)O C. SO\(_3\)+ H\(_2\)O \(\rightarrow\)H\(_2\)SO\(_4\) D. Fe\(_3\)O\(_4\) + 4H\(_2\)\(\rightarrow\) 3Fe + 4H\(_2\)O Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H\(_2\)SO\(_4\) loãng sinh khí hidro : A. Đồng B. Thủy ngân ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :

A. 2KClO\(_3\)\(\rightarrow\) 2KCl + O\(_2\) B. Fe\(_2\)O\(_3\) + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl\(_3\) + 3H\(_2\)O

C. SO\(_3\)+ H\(_2\)O \(\rightarrow\)H\(_2\)SO\(_4\) D. Fe\(_3\)O\(_4\) + 4H\(_2\)\(\rightarrow\) 3Fe + 4H\(_2\)O

Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H\(_2\)SO\(_4\) loãng sinh khí hidro :

A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc

Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1

Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :

A. Na\(_2\)O , K\(_2\)O , CaO B. Na\(_2\)O , CuO , FeO

C. SO\(_2\) , SO\(_3\), NO D. BaO , MgO , Al\(_2\)O\(_3\)

Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :

A. CaO , ZnO , FeO B. Na\(_2\)O , Al\(_2\)O\(_3\) , ZnO

C. PbO , ZnO , Fe\(_2\)O\(_3\) D. CuO , PbO , MgO

2
3 tháng 4 2020

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :

A. 2KClO3→→ 2KCl + O22

B. Fe2O3 + 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O

C. SO3+ H22O →→H2SO4

D. Fe3O4 + 4H22→→ 3Fe + 4H22O

Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO4 loãng sinh khí hidro :

A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc

Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1

Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :

A. Na2O , K2O , CaO B. Na22O , CuO , FeO

C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33

Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :

A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO

C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO

3 tháng 4 2020

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :

A. 2KClO3 2KCl + 3O2

B. Fe2O3+ 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O

C. SO3+ H2O →→H2SO4

D. Fe3O4 + 4H2→→ 3Fe + 4H2O

Phản ứng B,D là pư thế

Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO44 loãng sinh khí hidro :

A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc

Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1

Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :

A. Na22O , K22O , CaO B. Na22O , CuO , FeO

C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33

Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :

A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO

C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO