K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

Đáp án B

Khi dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện do cọ xát

5 tháng 4 2021

Mảnh vải khô có bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên mảnh phim nhựa bởi vì ban đầu, mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

#Yu

5 tháng 4 2021

Mình bị nhầm ạ, cho mình sửa lại:

Mảnh vải khô có bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên mảnh phim nhựa bởi vì ban đầu, mảnh vải khô và mảnh phim nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh vải khô phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh vải khô sang mảnh phim nhựa.

#Yu

19 tháng 3 2021

- Khi cọ xát mảnh ni lông bằng miếng len làm cho mảnh ni lông bị nhiễm điện âm nên:

+) Mảnh ni lông đã bị nhiễm điện âm nên mảnh ni lông đó đã được nhận thêm 1 lương electron từ mảnh len khiến cho cảy ra hiện tượng thừa electron và mảnh ni lông bị nhiễm điện âm.

+) Do mảnh ni lông bị nhiễm điện âm vì đã được nhận thêm một lượng electron từ mảnh len hay mảnh len đã bị mất đi một lượng electron sau khi được cọ xát với mảnh ni lông.

+) Vì mảnh len bị mất đi electron đã khiến cho mảnh len mất đi sự trung hòa về điện và xảy ra hiện tượng thừa hạt nhân nên mảnh len bị nhiễm điện dương.

Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.

Miếng len bị nhiễm điện dương do mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông).

#Tk

 

19 tháng 2 2021

Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là

A. tc nha sau khi cọ xát vào vi khô có khả năng hút các vn giy.

B. thanh st sau khi nung nóng đỏ có thể đt cháy các vn giy.

C. mnh phim nha sau khi đưc cọ xát nhiu ln bng mnh len có thể làm sáng bóng đèn ca bút thử đin khi chm bút thử đin vào tm tôn đt trên mt mnh phim nha.

D. thanh thy tinh sau khi bị cọ sát bng vi có khả năng hút quả cu bc treo trên si chỉ tơ.

 

19 tháng 2 2021

B nhé :D 

2 tháng 5 2022

có thể làm sáng bống đèn bút thử điện

2 tháng 5 2022

rất có thể làm sáng của bút thử điện

chúc bạn học tốt nha

Câu 1: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây? A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô Câu 2: Dùng một mảnh vải len cọ xát nhiều lần vào mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhuwajnay có thể hút được các vụn giấy. Vì sao? A. Vì mảnh...
Đọc tiếp

Câu 1: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây?

A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin

B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm

C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa

D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô

Câu 2: Dùng một mảnh vải len cọ xát nhiều lần vào mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhuwajnay có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?

A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt

B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện

C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm

D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên

Câu 3: Trong một thí nghiệm, khi đưa ra một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu xốp bị đẩy ra xa. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại

B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện

C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện

D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại

Câu 4: Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau

B. Hai thanh nhựa này hút nhau

C. Hai thanh nhựa này không hút và không đẩy nhau

D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau

Câu 5: Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút vật b, b hút c, c đẩy d thì câu nào dưới đay là đúng?

A. Vật a và c có điện tích trái dấu

B. Vật a và c có điện tích cùng dấu

C. Vật b và d có điện tích cùng dấu

D.Vật a và d có điện tích trái dấu

1
22 tháng 4 2019

1d;2b;3d;4a;5b

15 tháng 10 2019

   Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.

   Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

25 tháng 4 2021

Vì mảnh phim nhựa chưa được cọ xát. Vật bị nhiễm điện ( vật mang điện tích ) có khả năng hút các vật khác.

26 tháng 4 2021

Vì mảnh phim nhựa chưa được cọ xát. Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.