Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
Mảnh vải khô có bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên mảnh phim nhựa bởi vì ban đầu, mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.
#Yu
Mình bị nhầm ạ, cho mình sửa lại:
Mảnh vải khô có bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên mảnh phim nhựa bởi vì ban đầu, mảnh vải khô và mảnh phim nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh vải khô phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh vải khô sang mảnh phim nhựa.
#Yu
- Khi cọ xát mảnh ni lông bằng miếng len làm cho mảnh ni lông bị nhiễm điện âm nên:
+) Mảnh ni lông đã bị nhiễm điện âm nên mảnh ni lông đó đã được nhận thêm 1 lương electron từ mảnh len khiến cho cảy ra hiện tượng thừa electron và mảnh ni lông bị nhiễm điện âm.
+) Do mảnh ni lông bị nhiễm điện âm vì đã được nhận thêm một lượng electron từ mảnh len hay mảnh len đã bị mất đi một lượng electron sau khi được cọ xát với mảnh ni lông.
+) Vì mảnh len bị mất đi electron đã khiến cho mảnh len mất đi sự trung hòa về điện và xảy ra hiện tượng thừa hạt nhân nên mảnh len bị nhiễm điện dương.
Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.
Miếng len bị nhiễm điện dương do mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông).
#Tk
Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là
A. thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy.
B. thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.
C. mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa.
D. thanh thủy tinh sau khi bị cọ sát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ.
Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.
Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.
Vì mảnh phim nhựa chưa được cọ xát. Vật bị nhiễm điện ( vật mang điện tích ) có khả năng hút các vật khác.
Vì mảnh phim nhựa chưa được cọ xát. Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.
Đáp án B
Khi dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện do cọ xát