Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. C2H5OH
B. CH3NH2
C. H2NCH2COOH
D. CH3COOHD. CH3COOH
Đáp án B
A và C không làm quỳ tím đổi màu.
D làm quỳ tím hóa đỏ. B làm quỳ tím hóa xanh
Chọn đáp án B.
A và C không làm quỳ tím đổi màu.
D làm quỳ tím hóa đỏ. B làm quỳ tím hóa xanh.
Đáp án D
Axit glutamic: HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH
Valin: (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH
Lysin: H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH
Alanin: NH2-CH(CH3)-COOH
Etylamin: C2H5NH2
Anilin: C6H5NH2
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu hồng: axit glutamic
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh: lysin, etylamin
Dung dịch không làm quỳ đổi màu: valin, alanin, anilin
Chọn đáp án B.
Nhận thấy glucozo và glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
Còn anilin tuy là 1 amin nhưng có gốc –C6H5 là 1 gốc hút e.
⇒ Làm giảm mật độ điện tích âm trên trên tử nito.
⇒ Làm chi anilin có tính bazo rất yếu.
⇒ Không đủ làm quỳ hóa xanh.
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin
B. Metyl amin
C. Glucozơ
D. Anilin
Đáp án B
Nhận thấy glucozo và glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
+ Còn anilin tuy là 1 amin nhưng có gốc –C6H5 là 1 gốc hút e
⇒ Làm giảm mật độ điện tích âm trên trên tử nito.
⇒ LÀm chi anilin có tính bazo rất yếu ⇒ k đủ làm quỳ hóa xanh
Chọn đáp án A
A. Do –NH2 gắn trực tiếp lên vòng benzen làm giảm mật độ electron ở nguyên tử N mạnh.
⇒ tính bazơ của anilin yếu hơn hẳn so với NH3 ⇒ không làm đổi màu quỳ tím ⇒ chọn A.
B. CH3NH2 có nhóm metyl đẩy e làm tăng mật độ electron ở N.
⇒ tính bazơ mạnh hơn NH3 ⇒ làm quỳ tím hóa xanh.
C. CH3COOH là axit hữu cơ nên làm quỳ tím hóa đỏ.
D. HOOC-CH2CH(NH2)COOH là α-amino axit chứa số nhóm COOH > số nhóm NH2 ⇒ làm quỳ tím hóa đỏ.
Bazo
C: NaOH