Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
Dung dịch A có: NaOH : 0,5 mol
=> OH- = 0,52 mol
Ca(OH)2 : 0,01 mol
=> Ca2+ = 0,01 mol
Ta thấy :
1 < k = nOH- / nCO2 = 0,52/0,5 = 1,04 < 2
=> tạo 2 ion CO32- và HCO3-
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (1)
x 2x x
CO2 + OH- → HCO3-
y y y
Ta có :
x + y = 0,5 (4)
2x + y = 0,52 (5)
Giải (4) ,(5) ta được x = 0,02 ; y = 0,48
Thep phản ứng (1) => n CO32- = x = 0,02 mol
Phương trình ion :
Ca2+ + CO32-→ CaCO3↓
0,01 0,01
=> m ↓ = 0,01 . 100 = 1g
=> Đáp án A
* Các bạn có thể áp dụng CT:
nCO3(2-) = nOH- - nCO2
=> nCO3(2-)= 0,02 mol
=> nCacO3 = nCa2+ = 0,01
=> mCaCO3 = 1g
Giải thích:
Số mol CO2 là 0,4 mol
Số mol Ca(OH)2 là 0,3 mol
Ta có → tạo 2 muối CO32- và muối HCO3-
Bảo toàn số mol C ta có =0,4 mol
Bảo toàn điện tích ta có =0,6 mol
Giải được CO32- : 0,2 mol → CaCO3: 0,2 mol → m=20g
Đáp án B
Đáp án C
n(CO32–) = 0,2 mol; n(HCO3–) = 0,3 mol.
→ tỉ lệ 2 : 3.
→ 2x và 3x là số mol CO32– và HCO32– đã phản ứng
→ n(H+) = 2x.2 + 3x = 0,42 => x = 0,06 → n(CO2) = 2x + 3x = 0,3 mol.
Có n(OH–) = 0,36
Xét tỉ lệ T = n(OH–) / n(CO2) thấy tạo ra đồng thời 2 muối CO32– và HCO3–.
→ n(CO32–) = 0,06; n(HCO3–) = 0,24
n(Ba2+) = 0,08 → n(BaCO3) = 0,06 → m(BaCO3) = 11,82 gam.
Giải thích:
- Khi cho 0,6 mol CO2 tác dụng với dung dịch X gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,2 NaOH:
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl2 và 0,3 mol KOH thì:
Đáp án D
Chọn đáp án D
∑nOH– = 0,2 × (1,5 × 2 + 1) = 0,8 mol; nCO2 = 0,6 mol.
⇒ nOH–/nCO2 = 0,8 ÷ 0,6 = 1,33 ⇒ sinh ra HCO3– và CO32–
nHCO3–/Y = 2nCO2 - nOH– = 0,4 mol; nCO32– = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol
⇒ nBa2+/Y = 0,2 × 1,5 - 0,2 = 0,1 mol
nOH– = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol < nHCO3–/Y ⇒ nCO32– = 0,3 mol
nBa2+ = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol < nCO32– ⇒ nBaCO3 = 0,3 mol
⇒ m = 0,3 × 197 = 59,1(g) ⇒ chọn D.
Đáp án B
Kết tủa là BaCO3: n B a C O 3 = 0,08 mol
Cho từ từ HCl 1M vào X thì khi bắt đầu có khí thì cần 0,12 mol HCl
TH1 có tạo thành NaHCO3 → X chứa 0,12 mol Na2CO3 do vậy Ba đi hết vào kết tủa
TH2: có NaOH dư → X chứa NaOH và Na2CO3 với tổng số mol là 0,12 và Ba đi hết vào kết tủa
=> n N a O H = 0,02 mol
Giải được số mol NaOH dư và Na2CO3 lần lượt là 0,04 và 0,08 mol
Bảo toàn C: a=0,16 mol
Đáp án C
Theo giả thiết, suy ra : Khi cho V lít CO 2 vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca ( OH ) 2 thì chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa. Sau khi lọc bỏ kết tủa thêm tiếp 0,6V lít CO 2 vào thì đã có hiện tượng hòa tan một phần kết tủa (nếu không có hiện tượng hòa tan kết tủa thì lượng kết tủa thu được phải là 0,6a gam).
Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau :
Từ đồ thị, suy ra :