Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trường hợp 2: phản ứng tạo ra 2 loại muối
SO2 + MOH \(\rightarrow\) MHSO3
x mol x mol
SO2 + 2MOH \(\rightarrow\) M2SO3 + H2O
y mol 2y mol y mol
nSO2 < nNaOH < 2nSO2 => 0,2 < a < 0,4
Ta có hệ phương trình: x+ y= nSO2 và x+ 2y =nMOH
=> y= nMOH - nSO2 = 0,4 - a= nH2O sinh ra
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mSO2 + mNaOH + mKOH = m chất tan + mH2O sinh ra
64.a+0,3.40+0,1.56 = 30,08 + 18.(0,4-a)
=> a= 0,24 ( thỏa mãn) => V= 5,376 lít
Xét phản ứng giữa hỗn hợp A với H2SO4 đặc
R2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\)R2SO4 + SO2 + H2O
2RHSO3 + H2SO4 \(\rightarrow\)R2SO4 + 2SO2+ H2O
Từ 2 phương trình trên ta thấy: nhỗn hợp A = nSO2= 0,24
Tính được M ( trung bình) của hỗn hợp A bằng 115
=> R + 81 < 115 < 2R + 80
=> 17,5 < R < 43
=> R là Na (M = 23)
Xét phản ứng giữa Na với dd HCl:
nNa= 0,5 mol; nHCl = 0,4 mol
Nadư + HClhết \(\rightarrow\) NaCl + H2O
0,4 mol 0,4 mol 0,4 mol
nNadư = 0,5-0,4 = 0,1 mol
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
0,1 mol 0,1 mol
Dung dịch Y chứa: 0,4 mol NaCl và 0,1 mol NaOH
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + NaNO3
0,4 mol 0,4 mol
NaOH + AgNO3\(\rightarrow\)AgOH+ NaNO3
0,1 0,1
2AgOH\(\rightarrow\)Ag2O + H2O
0,1 0,05
Kết tủa thu được gồm 0,4 mol AgCl và 0,05 mol Ag2O có tổng khối lượng là 69 gam
- PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2 (1)
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + 2HO (2)
2NaOH+ H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (3)
2NaOH+ MgSO4 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + Na2SO4 (4)
6NaOH+ Al2(SO4)3\(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 (5)
NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O (6)
Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O (7)
CO2 + NaOH \(\rightarrow\) NaHCO3 (8)
CO2 + NaAlO2 + 2H2O \(\rightarrow\) Al(OH)3 + NaHCO3 (9)
nH2SO4= \(\dfrac{163,68.28,74}{100.98}\)= 0,48 mol
Ta có: nH2 = \(\dfrac{6,048}{22,4}\)= 0,27 mol
Theo (1): nAl= \(\dfrac{2}{3}\)0,27 = 0,18 mol
- Ta coi dung dịch Y có 2 phần: + Phần 1 là dd Y ban đầu
+ Phần 2 là dd Y có khối lượng 100g
Kết tủa T là Al(OH)3 có số mol = 9,36/37 = 0,12 mol
Gọi k là tỉ số giữa phần 1 và phần 2
Suy ra k= 0,18/0,12= 1,5
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{m+163,68-0,54}{120}\)= 1,5
\(\Rightarrow\) m= 16,86 (gam)
- Ở phần 1: mol axit dư= (16,86 + 163,68 - 0,54). 4,9/(100.98)= 0,09 mol
\(\rightarrow\) mol axit pư với MgO= mol MgO = 0,48-0,27-0,09 = 0,12 mol
Vậy phần trăm về khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là:
%mAl = \(\dfrac{0,18.27}{16,86}\)100% = 28,82%
%mMgO= \(\dfrac{0,12.40}{16,86}\)100%= 28,47%
%mMgSO4 = 100% - 28,82% - 28,47% = 42,71%
Tìm x: Tổng mol MgSO4 trong dd Y ban đầu là
nMgSO4 = nMgO + nMgSO4 (bd)
= 0,12 + (16,9860 - 4,86- 4,8) : 120 = 0,18 mol
Do: nMgSO4 (p1) = 1,5n MgSO4 (p2)
Ở phần 1 của dung dịch Y:
\(\Rightarrow\)MgSO4 (p2) = \(\dfrac{0,18}{1,5}\)= 0,12 mol
Theo PT (4,7)
a=mMgO = 0,12.40 = 4,8 gam
nNaOH= 0,3 mol; nKOH= 0,1 mol
Xết pư giữa a mol SO2 với dd chứa 0,3 mol NaOH và 0,1 mol KOH ( quy về MOH: 0,4 mol)
+ Trường hợp 1: MOH dư
SO2 + 2MOH \(\rightarrow\)M2SO3 + H2O
a 2a a
nH2O sinh ra= a mol và 2a < 0,4 => a <0,2
Theo ĐLBTKL:
mSO2 + mNaOH + mKOH = m chất tan + mH2O sinh ra
64.a+ 0,3.40 + 0,1.56 = 30,08 + a.18
=> a= 0,27 ( vô lý)
\(n_{OH}=10Vmol\)
\(n_H=1,2mol\)
Có 2 trường hợp xảy ra để tạo \(H_2\).
1. Acid dư
2. Bazơ dư ( vì Al lưỡng tính )
Xét TH1:
\(n_H\) dư = ( 1,2 - 10V ) mol
----> \(n_{H_2}=0,15\rightarrow V=0,09\) ( lít ) = 90ml
Xét TH2:
\(n_{OH}\) dư = ( 10V - 1,2 ) mol
Ta có:
\(H_2O+Al+OH\left(-\right)\rightarrow AlO_2\left(-\right)+\dfrac{3}{2}H_2\)
\(\rightarrow n_{OH}=0,1mol\rightarrow V=0,13\) lít = 130ml.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)
Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:
\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)
Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)
\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)
\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)
Hòa tan X trong HNO3
Quá trình oxi hóa
Fe →Fe3+ +3e
R→ Rn+ +ne
Quá trình khử:
NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O
0,04 ← 0,03 ←0,01
NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O
0,3 ← 0,24 ←0,03
Áp dụng bảo toàn electron ta có
3a+ nb =0,27 (3)
Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18 thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 → là Al
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+ dư
cho NaOH vào Z
H+ + OH- → H2O
0,034→0,034
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
0,03→0,09→0,03
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- →AlO2- + 2H2O
Vì Fe(OH)3 kết tủa hết → nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol → có 2 trường hợp
TH1 : Al3+ dư → nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol → CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M
TH2: Al3+ hết → nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol → CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
nHCl = 0,5.1,4 = 0,7 (mol) ; nH2SO4 = 0,5.0,5 = 0,25 (mol) => nSO42- = nH2SO4 = 0,25 (mol)
∑ nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,7 + 2.0,25 = 1,2 (mol)
nNaOH = 2V (mol) ; nBa(OH)2 = 4V (mol)
∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 2V + 2.4V = 10V (mol)
Các PTHH xảy ra:
H+ + OH- → H2O (1)
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ (2)
Khi cho Zn vào dd C thấy có khí H2 thoát ra => có 2 trường hợp có thể xảy ra. Zn có thể bị hòa tan bởi dung dịch axit hoặc bazo
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
TH1: dd C có chứa H+ dư => phản ứng (1) OH- phản ứng hết
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2↑ (3)
0,3 ← 0,15 (mol)
=> nH+ (1) = ∑ nH+ - nH+ dư = 1,2 – 0,3 = 0,9 (mol)
Theo (1): ∑nOH- = nH+ (1) = 0,9 = 10V => V = 0,09 (lít)
nBa(OH)2 = 4.0,09 = 0,36 => nBa2+ = nBa(OH)2 = 0,36 (mol) > nSO42-
Từ PTHH (2) => nBaSO4 = nSO42- = 0,25 (mol) => mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25(g)
TH2: dd C có chứa OH- dư => phản ứng (1) H+ phản ứng hết
Zn + 2OH- → ZnO22- + H2↑ (4)
0,3 ← 0,15 (mol)
=> ∑ nOH- = nOH-(1) + nOH- (4) = 1,2 + 0,3 = 1,5 (mol)
=> 10V = 1,5
=> V = 0,15 (lít)
=> nBa(OH)2 = 0,15. 4 = 0,6 (mol)
=> nBa2+ = 0,6 (mol) > nSO42- = 0,25 (mol)
=> mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25 (g)