Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
\(Q_1=\dfrac{U^2}{R_1}\cdot t_1=\dfrac{U^2}{R_2}\cdot t_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{t_1}{t_2}=\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow R_2=2R_1\)
Nếu dùng cả hai cuộn cuộn dây mắc R1 và R2 nối tiếp để đung lượng nước trên:
\(Q_2=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}\cdot t_3=\dfrac{U^2}{3R_1}\cdot t_3\)
Mặt khác: \(Q_1=Q_2\) \(\Rightarrow t_1=\dfrac{t_3}{3}\Rightarrow t_3=30\)(phút)
Chọn đáp án D.
Gọi là hiệu điện thế là nhiệt lượng cần thiết đế đun sôi ấm nước
Gọi là thời gian đun sôi ấm nước khi mắc dây song song
Từ (1) và (2) Suy ra
Chọn đáp án C.
Gọi U là hiệu điện thế, Q là nhiệt lượng cần thiết đế đun sôi ấm nước
Gọi t 3 là thời gian đun sôi ấm nước khi mắc 2 dây song song
Từ (1) và (2) suy ra
Đáp án: D
HD Giải: Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước: Q = U 2 R 1 . t 1 = U 2 R 1 + R 2 . t ⇒ t = t 1 ( R 1 + R 2 ) R 1 = 10.10 4 = 25 phút
Ta có công suất toàn phần: P = U 2 R
Gọi Δ P là công suất hao phí (vì toả nhiệt ra không khí). Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi với từng hiệu điện thế: Q 1 = U 1 2 R − Δ P t 1 ; Q 2 = U 2 2 R − Δ P t 2 ; Q 3 = U 3 2 R − Δ P t 3
Nhiệt lượng Q 1 , Q 2 , Q 3 đều dùng để làm sôi nước do đó: Q 1 = Q 2 = Q 3
⇔ U 1 2 R − Δ P t 1 = U 2 2 R − Δ P t 2 = U 3 2 R − Δ P t 3
Suy ra: 200 2 − Δ P . R .5 = 100 2 − Δ P . R .25 ( 1 ) 100 2 − Δ P . R .25 = 150 2 − Δ P . R . t 3 ( 2 )
Từ (1) ta có: 200 2 − Δ P . R .5 = 100 2 − Δ P . R .25 ⇒ Δ P . R = 2500
Thay Δ P . R = 2500 vào (2) ta có: t 3 = 100 2 − Δ P . R .25 150 2 − Δ P . R = 9 , 375 phút
Chọn C
Chọn đáp án C.
Ta có công suất toàn phần
Gọi ΔP là công suất hao phí (vì toả nhiệt ra không khí). Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi với từng hiệu điện thế
Nhiệt lượng Q 1 , Q 2 , Q 3 đều dùng để làm nước sôi do đó Q 1 = Q 2 = Q 3
Từ (1) ta có
Suy ra
Thay vào (2) ta có