Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi như cho cả X và H2SO4 cùng lúc vào dd kiềm (vừa đủ) thì kết quả sinh ra vẫn là muối và nước. Dung dịch sau cùng chưa các ion: \(H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-};K^+;Na^+;SO_4^{2-}.\)
Có ngay: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=2n_X+2n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
Mà \(n_{K+}=3n_{Na+}\Rightarrow n_{K+}=0,3\left(mol\right);n_{Na+}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-}}=m_{muối}-m_{K+}-m_{Na+}-m_{SO_4^{2-}} \\ =36,7-0,3\cdot39-0,1\cdot23-0,1\cdot96=13,1\left(gam\right)\)
\(M_{H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-}}=\frac{13,1}{0,1}=131\\ \Rightarrow M_X=131+2=133\\ \Rightarrow\%N=\frac{14}{133}\cdot100\%\approx10,526\%\)
cho m gam axit glutamicvaof dung dịch NAOH thu được dd X chứa 23,1 gam chất tan . để tác dụng vừa đủ với chất tantrong X cần dùng 200ml dung dịch HCL 1M và H2S4O 0,5M thu được dung dịch chứa 38,4 gam hỗn hợp muối .m=?
Đáp án C
Gọi công thức X là NH 2 - R 1 - COOR 2
NH 2 - R 1 - COOR 2 + NaOH → NH 2 - R 1 - COONa + R 2 OH 0 , 1 - - - - - - - - - - - - - - > 0 , 1
Dung dịch sau phản ứng gồm NH2-R1-COONa 0,1 mol, NaOH dư 0,1 mol, R2OH 0,1 mol
Sau khi cô cạn dd còn NH2-R1-COONa và NaOH
Khối lượng chất rắn:
Đáp án B
Nhận thấy từ đáp án X đều chwuas 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH → Công thức của X là (NH2)R COOH
Coi bài toán tương đương cho 0,2 mol HCl tác dụng với NaOH trước, sau đó X mới tác dụng với NaOH → nX = nNaOH - nHCl = 0,1 mol
Luôn có nH2O= nNaOH = 0,3 mol
Bảo toàn khối lượng → mX = 22,8 + 0,3. 18 - 0,2. 36,5 - 0,3. 40 = 8,9 gam → M = 89 ( CH3-CH(NH2)-COOH)
Chọn đáp án B
bài này rơi vào cái “tối thiểu”. có 4 peptit, bét nhất là đipeptit N 2 O 3 , 4 × 3 = 12 nguyên tử Oxi rồi.
⇒ Cả 4 chất X, Y, Z, T đều là đipeptit có dạng chung: C n H 2 n N 2 O 3 .
Xử lí đốt cháy: gọi x là số mol của C O 2 v à H 2 O → bảo toàn O: n p e p t i t = (3x – 0,63 × 2) ÷ 3 = x – 0,42 mol.
Khi đó: m p e p t i t = 13,98 = 14x + 76 × (x – 0,42) ⇒ x = 0,51 mol ⇒ n p e p t i t = 0,09 mol.
Bải toán thủy phân: dùng gấp 1,5 lần lên: 0,135 mol và m = 20,97 gam.
NaOH lấy dư ⇒ H 2 O tạo thành tính theo peptit là 0,135 mol. n N a O H = 0,135 × 2 × 1,2 = 12,96 gam.
Bảo toàn khối lượng: m r ắ n s a u p h ả n ứ n g = 12,96 + 20,97 – 0,135 × 18 = 31,5 gam
Chọn đáp án D
Quy oligo peptit thành: C n H 2 n – 1 O N v à H 2 O .
Ta có sơ đồ n C n H 2 n - 1 O N : a n H 2 O : 0 , 05 + O 2 → n C O 2 : 1 , 5 n H 2 O : 1 , 3 n N 2 : a 2
⇒ n C O 2 = an = 1,5 (1)
⇒ n H 2 O = an – 0,5a + 0,05 = 1,3 (2)
+ Thế (1) vào (2) ⇒ a = 0,5 mol ⇒ n = 3
+ Vậy cứ 0,05 mol X ⇒ ∑ n G ố c α – a m i n o a x i t = 0,5 mol
⇒ 0,025 mol X ⇒ ∑ n G ố c α – a m i n o a x i t = 0,25 mol
⇒ hỗn hợp chất rắn khi cô cạn dung dịch Y gồm n C 3 H 6 O 2 N N a : 0 , 25 n N a O H : 0 , 15
⇒ m R ắ n = 0,25×111 + 0,15x40 = 33,75 gam
Chọn đáp án B
Với 1 mol X thì mất 4 mol nước để thủy phân thành amino axit, và tạo ra 5 mol nước khi amino axit tác dụng với NaOH
vậy nên cuối cùng là tạo ra 1 mol nước
n H 2 O = n X = 0 , 1
Bảo toàn khối lượng:
m X = m r + m H 2 O - m H 2 O = 63 , 5 + 0 , 1 . 18 - 0 , 7 . 40 = 37 , 5 ( g )
⇒ M X = 37 , 3 0 , 1 = 373
⇒ X là pentapeptit của Alanin
Vậy Y là axit α−aminopropionic ( alanin)