Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cơ cấu sử dụng năng lượng thế giới có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng củi gỗ, than đá: tăng ủ trọng dầu khí, năng lượng nguyên tử, thủy điện và năng lượng mới.
- Trong nhiều thế kỉ qua loài người đã tiêu dùng than, dầu mỏ, khí đối nhanh hơn chúng được hình thành. Từ năm 1990 trở đi, cứ mỗi năm bình quân mỗi người tiêu dùng khoảng 1,7 tấn tương đương dầu, tức là gấp khoảng 25 lần trọng lượng của bản thân mình.
- Trong thế kỉ XX, do yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp, của công nghiệp hóa, ngành công nghiệp năng lượng được ưu tiên phát triển. Sự ra đời và phổ biến của máy hơi nước đã làm cho than đá trở thành nguồn nguyên liệu chính. Sau đó. dầu mỏ với những thuận lợi hơn trong việc sử dụng và vận chuyển, đã thay thế than đá và trở thành năng lượng quy đổi. Tiếp theo, phương pháp sản xuất năng lượng điện với mức chi phí thấp đã trở thành năng lượng độc quyền. Do liên tiếp xảy ra các cuộc khủng hoảng dầu mỏ ở nhiều nước đã dẫn đến việc tìm và sử dụng các nguồn năng lượng hạt nhân.
- Cuối thế kỉ XX do sự cạn kiệt năng lượng than, dầu khí; do hiện tượng hiệu ứng nhà kính, những cơn mưa axit, sự ô nhiễm các đại dương đã thúc đẩy con người tìm kiếm nguồn năng lượng mới là nguồn năng lượng sạch có thể tái tạo (năng lượng Mặt Trời, sức gió, địa nhiệt....).
- Cơ cấu sử dụng năng lượng thế giới có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng củi gỗ, than đá: tăng ủ trọng dầu khí, năng lượng nguyên tử, thủy điện và năng lượng mới.
- Trong nhiều thế kỉ qua loài người đã tiêu dùng than, dầu mỏ, khí đối nhanh hơn chúng được hình thành. Từ năm 1990 trở đi, cứ mỗi năm bình quân mỗi người tiêu dùng khoảng 1,7 tấn tương đương dầu, tức là gấp khoảng 25 lần trọng lượng của bản thân mình.
- Trong thế kỉ XX, do yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp, của công nghiệp hóa, ngành công nghiệp năng lượng được ưu tiên phát triển. Sự ra đời và phổ biến của máy hơi nước đã làm cho than đá trở thành nguồn nguyên liệu chính. Sau đó. dầu mỏ với những thuận lợi hơn trong việc sử dụng và vận chuyển, đã thay thế than đá và trở thành năng lượng quy đổi. Tiếp theo, phương pháp sản xuất năng lượng điện với mức chi phí thấp đã trở thành năng lượng độc quyền. Do liên tiếp xảy ra các cuộc khủng hoảng dầu mỏ ở nhiều nước đã dẫn đến việc tìm và sử dụng các nguồn năng lượng hạt nhân.
- Cuối thế kỉ XX do sự cạn kiệt năng lượng than, dầu khí; do hiện tượng hiệu ứng nhà kính, những cơn mưa axit, sự ô nhiễm các đại dương đã thúc đẩy con người tìm kiếm nguồn năng lượng mới là nguồn năng lượng sạch có thể tái tạo (năng lượng Mặt Trời, sức gió, địa nhiệt....).
- Cơ cấu sử dụng năng lượng có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng củi gỗ, than đá; tăng tỉ trọng dầu khí, năng lượng nguyên tử và năng lượng mới.
- Trong nhiều thế kỉ qua, loài người đã tiêu dùng than, dầu mỏ, khí dốt nhanh hơn chúng được hình thành. Từ năm 1990 trở đi, cứ mỗi năm bình quân mỗi người tiêu dùng khoảng 1,7 tấn tương đương với dầu, tức gấp khoảng 25 lần trọng lượng của bản thân mình.
- Trong thế ki XX, do yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp, của công nghiệp hóa, ngành công nghiệp năng lượng được ưu tiên phát triển. Sự ra đời và phổ biến của máy hơi nước đã làm cho than đá trở thành nguồn nguyên liệu chính. Sau đó, dầu mỏ với những thuận lợi hơn trong việc sử dụng và vận chuyển, đã thay thế than đá và trở thành năng lượng quy đổi. Tiếp theo, phương pháp sản xuất nâng lượng điện với mức chi phí thấp đã trở thành năng lượng độc quyển. Do liên tiếp xảy ra các cuộc khủng hoảng dầu mỏ ở nhiều nước đã dẫn đến việc tìm và sử dụng nguồn năng lượng hạt nhân.
- Cuối thế kỉ XX, do sự cạn kiệt năng lượng than, dầu khí; do hiện tượng nhà kính, những cơn mưa axit, sự ô nhiễm các đại dương đã thúc đẩy con người tìm kiếm nguồn năng lượng mới là nguồn năng lượng sạch có thể tái tạo (năng lượng mặt trời, sức gió, địa nhiệt...).
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu GDP thế giới theo ngành kinh tế năm 2000 và 2019 (%)
- Nhận xét:
+ Tỉ trọng ngành dịch vụ lớn nhất trong cơ cấu GDP thế giới, đạt 67,9% (năm 2019).
+ Tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng: từ 64,1% (năm 2000) -> 67,9% (năm 2019), tăng 3,8%.
- Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).
– Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
– Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).
Bảng cơ cấu sản lượng lương thực thế giới năm 2000 và năm 2019 (%)
- Cách tính:
+ Tg là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (2%).
+ Cho dân số thế giới năm 1998 là D8 năm 1999 là D9, năm 2000 là D0, năm 1997 là D7, năm 1995 là D5.
+ Ta có công thức:
D8 = D7 + Tg.D7 = D7 (Tg+1)
D7 = = = 955,9 triệu người.
D9 = D8 + Tg.D8 = D8 (Tg+1) = 975. 1,02 = 994,5 triệu người.
D0 = D9 (Tg+1) = 994,5. 1,02 = 1014,4 triệu người.
D7 = D6 + Tg.D6 = D6 (Tg+1) => D6 = D7/ (Tg+1) = 995,9/1,02 = 937,2 triệu người.
D6 = D5 + Tg.D5 => D5= D6/ (Tg+1) = 9377,2/1,02 = 918,8 triệu người.
+ Tg là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (2%).
+ Cho dân số thế giới:
. Năm 1998 là D8
. Năm 1999 là D9
. Năm 2000 là D0
. Năm 1997 là D7
. Năm 1995 là D5.
+ Ta có công thức:
. D8 = D7 + Tg.D7 = D7 (Tg+1)
. D7 = D8 : Tg + 1 = 975 : 1,02 = 955,9 triệu người.
. D9 = D8 + Tg.D8 = D8 (Tg+1) = 975. 1,02 = 994,5 triệu người.
. D0 = D9 (Tg+1) = 994,5. 1,02 = 1014,4 triệu người.
. D7 = D6 + Tg.D6 = D6 (Tg+1) => D6 = D7/ (Tg+1) = 995,9/1,02 = 937,2 triệu người.
. D6 = D5 + Tg.D5 => D5= D6/ (Tg+1) = 9377,2/1,02 = 918,8 triệu người.
Kết quả cuối cùng như sau:
Năm |
1995 |
1997 |
1998 |
1999 |
2000 |
Dân số (triệu người) |
918,8 |
955,9 |
975 |
994,5 |
1014,4 |
- Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA CÁC NƯỚC PHÁP, TÂY BAN NHA, HOA KÌ, TRUNG QUỐC, ANH, MÊ-HI-CÔ NĂ 2004
- Nhận xét:
+ Khách du lịch và doanh thu du lịch có sự khác nhau giữa các quốc gia.
Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất, tiếp theo là Tây Ban Nha, Hoa Kì, Trung Quốc, Anh, Mê-hi-cô.
Hoa Ki có doanh thu du lịch cao nhất, sau đó là Tây Ban Nha, Pháp. Anh, Trung Quốc, Mê-hi-cô
+ Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất nhưng (doanh thu từ du lịch thấp hơn Hoa Kì và Tây Ban Nha. Hoa Kì có khách du lịch đến nhỏ hơn Pháp và Tây Ban Nha nhưng doanh thu du lịch cao nhất.
- Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA CÁC NƯỚC PHÁP, TÂY BAN NHA, HOA KÌ, TRUNG QUỐC, ANH, MÊ-HI-CÔ NĂ 2004
Nhận xét:
+ Khách du lịch và doanh thu du lịch có sự khác nhau giữa các quốc gia.
Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất, tiếp theo là Tây Ban Nha, Hoa Kì, Trung Quốc, Anh, Mê-hi-cô.
Hoa Ki có doanh thu du lịch cao nhất, sau đó là Tây Ban Nha, Pháp. Anh, Trung Quốc, Mê-hi-cô
+ Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất nhưng (doanh thu từ du lịch thấp hơn Hoa Kì và Tây Ban Nha. Hoa Kì có khách du lịch đến nhỏ hơn Pháp và Tây Ban Nha nhưng doanh thu du lịch cao nhất.
Dựa vào bảng số liệu nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới thời kì 1940-2000.
- Năng lượng củi gỗ:
+ Giảm từ 14% (1940) còn 5% (2000).
+ Nếu tiếp tục đốn củi thì rừng cạn kiệt, khí hậu nóng lên ảnh hưởng xấu đến môi trường.
- Than đá:
+ Giảm từ 57% (1940) còn 20% (2000).
+ Khai thác, sử dụng gây suy thoái, ô nhiễm môi trường.
- Dầu – khí:
+ Tăng từ 26% (1940) lên 54% (2000).
+ Do sự phát triển ngành giao thông, công nghiệp hóa chất, nhất là hóa dầu.
- Năng lượng nguyên tử - thủy điện:
+ Tăng từ 3% (1940) lên 14% (2000).
+ Nhiều tốn kém về kĩ thuật,...
- Năng lượng mới:
+ Nguồn năng lượng sạch có thể tái tạo.
+ Như năng lượng mặt trời, địa nhiệt, sức gió,...