Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây :
+ U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
+ E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.
+ Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm :
+ U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.
+ E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.
+ Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.
Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây :
+ U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
+ E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.
+ Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm :
+ U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.
+ E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.
+ Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.
- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm tại hình 14.2:
+ Nhiệt độ: đều cao quanh năm, ở Y-an-gun có sự chênh lệch 6 - 7°.
+ Lượng mưa: ở Pa-đăng lớn hơn, mưa quanh năm; ở Y-an-gun có mùa mưa nhiều (tháng 5 - 9) và mùa mưa ít (tháng 11- 4 năm sau).
+ Qua đó, có thể suy ra được: Pa-đăng ở vùng xích đạo; Y-an-gun ở vùng nhiệt đới gió mùa.
- Vị trí các địa điểm đó trên hình 14.1 (dựa vào kí hiệu): Y - Y-an-gun thuộc Mi-an-ma; Pa-đăng thuộc In-đô-nê-xi-a.
- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm tại hình 14.2:
+ Nhiệt độ: đều cao quanh năm, ở Y-an-gun có sự chênh lệch 6 - 7°.
+ Lượng mưa: ở Pa-đăng lớn hơn, mưa quanh năm; ở Y-an-gun có mùa mưa nhiều (tháng 5 - 9) và mùa mưa ít (tháng 11- 4 năm sau).
+ Qua đó, có thể suy ra được: Pa-đăng ở vùng xích đạo; Y-an-gun ở vùng nhiệt đới gió mùa.
- Vị trí các địa điểm đó trên hình 14.1 (dựa vào kí hiệu): Y - Y-an-gun thuộc Mi-an-ma; Pa-đăng thuộc In-đô-nê-xi-a.
Nhận xét
Hoàng Liên Sơn
Chế độ nhiệt:
+ Nhiệt độ trung bình năm thấp 12,8 ° C.
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7, 8 (16,4 ° C), tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (7,1 ° C).
+ Biên độ nhiệt năm là 9,3 ° C.
Chế độ mưa:
+ Tổng lượng mưa trung bình năm cao nhất đạt 3553 mm.
+ Mùa mưa kéo dài 7 tháng (từ tháng 4 đến tháng 10), tổng lượng mưa trong các tháng này đạt 3168 mm (chiếm 89,2% lượng mưa cả năm). Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 7 (680 mm).
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Mộc Châu
Chế độ nhiệt:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao 23,6 ° C, có 4 tháng nhiệt độ dưới 20 ° C.
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7 (28,9 ° C), tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (17,4 ° C).
+ Biên độ nhiệt trung bình năm cao 11,5 ° C
Chế độ mưa:
+ Tổng lượng mưa trung bình năm là 1746 mm.
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 9 (396 mm). Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
a) Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây):
Tương tự như thế, các em vẽ trạm Đồng Tâm (lưu vực sông Gianh).
b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng:
+ Lượng mưa trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 153mm; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 186mm.
+ Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 3632m3; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 61,7m3/s. Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung:
+ Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): 6, 7, 8, 9, 10; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): 9, 10, 11.
+ Các tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): tháng 5; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): tháng 8.
a) Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây)
Tương tự như thế, các em vẽ trạm Đồng Tâm (lưu vực sông Gianh).
b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng:
+ Lượng mưa trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 153mm; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 186mm.
+ Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 3632m3; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 61,7m3/s.
c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung:
+ Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): 6, 7, 8, 9, 10; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): 9, 10, 11.
+ Các tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): tháng 5; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): tháng 8.
Nhận xét
Lượng mưa thay đổi từ Bắc vào Nam. Huế có lượng mưa cao nhất (2868 mm), sau đó đến TP. Hồ Chí Minh (1931 mm), Hà Nội có lượng mưa ít nhất (1676 mm).
Lượng bốc hơi càng vào Nam càng tăng.
Cân bằng ẩm cao nhất là Huế (+1868 mm), sau đó đến Hà Nội (+687 mm), TP. Hồ Chí Minh (+245 mm).
Giải thích
Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn của dãy Trường Sơn và Bạch Mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc, bão từ Biển Đông vào và hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến, của frông lạnh. Cũng chính vì thế, Huế có mùa mưa vào thu - đông (từ tháng 8 đến tháng 1). Vào thời kì mưa nhiều này, do lượng bốc hơi nhỏ nên cân bằng ẩm ở Huế cao.
TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội do trực tiếp đón nhận gió mùa Tây Nam mang mưa, hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến mạnh hơn, nhưng nhiệt độ cao đặc biệt trong mùa khô nên bốc hơi nước cũng mạnh hơn, vì thế có cân bằng ẩm thấp hơn ở Hà Nội.