Dựa vào bảng số liệu sản lượng một số nông sản của Trung Quốc qua các năm (câu 5), trả lời câ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2018

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:

- Tất cả các sản phẩm nông sản đều có xu hướng tăng nhưng không ổn định.

- Giai đoạn 1985 – 1995 và 2005 – 2010, sản lượng các nông sản đều tăng.

- Giai đoạn 1995 – 2000, sản lượng lương thực – bông – mía giảm, còn Lạc – thịt bò – lợn – cừu tăng.

- Giai đoạn 2010 – 2014, sản lượng thịt cừu không tăng còn các sản phẩm nông nghiệp khác đều tăng nhẹ.

Đáp án: A

21 tháng 1 2019

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:

- Tất cả các sản phẩm nông sản đều có xu hướng tăng nhưng không ổn định.

- Thịt lợn và thịt bò tăng liên tục (bò tăng thêm 6 triệu tấn, thịt lợn tăng 36,2 triệu tấn).

- Các sản phẩm nông nghiệp khác tăng nhưng không ổn định.

Đáp án: B

23 tháng 4 2019

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài (tốc độ tăng trưởng), ta thấy biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số nông sản của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2014.

Đáp án: C

6 tháng 8 2017

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:

- Tất cả các sản phẩm nông sản đều có xu hướng tăng nhưng không ổn định.

- Thịt lợn và thịt bò tăng liên tục (bò tăng thêm 6 triệu tấn, thịt cừu tăng 36,2 triệu tấn).

- Các sản phẩm nông nghiệp khác tăng nhưng không ổn định (lương thực tăng 219,5 triệu tấn; bông tăng 2,2 triệu tấn; lạc tăng 9,2 triệu tấn; mía tăng 67,5 triệu tấn và thịt cừu tăng 1,8 triệu tấn).

Đáp án: D

19 tháng 1 2019

Hướng dẫn: Sản lượng nông nghiệp của Trung Quốc tăng chủ yếu là do Trung Quốc có chính sách cải cách nông nghiệp với nhiều biện pháp trong nông nghiệp như giao quyền sử dụng đất cho nông dân, cải tạo – xây dựng các tuyến đường giao thông, hệ thống thủy lợi, phòng chống thiên tai, phổ biến giống mới,…

Đáp án: B

2 tháng 12 2019

Đáp án D

31 tháng 5 2017

Đáp án: C

 

5 tháng 2 2019

Chọn đáp án B

Dựa vào bảng số liệu, theo dõi sự thay đổi của sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng nước ta giai đoạn 2005 - 2014, từ đó tìm ra nhận xét không phù hợp với sự thay đổi của số liệu trong bảng là: đánh bắt tăng, nuôi trồng giảm. Rõ ràng trong bảng số liệu, sản lượng đánh bắt và nuôi trồng tăng đều qua các năm:

+ Đánh bắt tăng 938 nghìn tấn.

+ Nuôi trồng tăng 1935 nghìn tấn.

11 tháng 4 2017

Nhận xét:

- Nhìn chung sản lượng nông sản tăng. Tuy nhiên, một số nông sản (lương thực, bông, mía) có sản lượng năm 2000 giảm so với năm 1995 (do biến động thất thường của thời tiết)

- Một số nông sản có sản lượng đứng đầu thế giới (lương thực, bông, lạc, thịt lợn, thịt cừu).

31 tháng 3 2019

- Sản lượng cá giảm nhanh, liên tục qua các năm, từ 1985 đến 2003. Sản lượng cá năm 2003 chỉ bằng 40,3% năm 1985.

- Nguyên nhân: sự phân chia vùng biển quốc tế đã làm giảm một số ngư trường trước đây Nhật làm chủ. Mặt khác, việc thực hiện Công ước quốc tế về việc cấm đánh bắt cá voi,., đã làm sản lượng cá đánh bắt của Nhật giảm sút.