Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2->2P_2O_5\) (1)
vì \(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\) => \(O_2\) dư
theo(1) \(n_{P_2O_5}=\frac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
PTHH của phản ứng:
P + O2 ===> P2O5
4P + 5O2 ===> 2P2O5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_P\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{P_2O_5}\)
9 + \(m_{O_2}\) = 15
=> \(m_{O_2}\) = 15 - 9 = 6 (g)
PTHH : 4P + 5O2 → 2P2O5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=15-9=6\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của oxi là 6g
a, PTHH:
4P + 5O2 -> 2P2O5
b,
Theo đề bài ta có:
nP= m/M=6,2 : 31 = 0,2 ( mol )
nO2 = V/22,4 = 8,96: 22,4 = 0,4 ( mol )
Theo PTPƯ ta có :
nP = 4/5nO2= 4/5 * 0,4 = 0,32 mol
-sản phẩm tạo thành là P2O5
Theo PTPƯ ta có :
nP2O5=2/5nO2=2/5 * 0,4 = 0,16 mol
->mP2O5 = n*M = 0,16 * 142 = 22,72 ( g )
1)
-Cháy trong kk với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt
-Cháy trong oxi thì mãnh liệt hơn
S+O2--->SO2
2) 4P+5O2--->2P2O5
b) n P=6,2/31=0,2(mol)
n P2O5=1/2n P=0,1(mol)
m P2O5=0,1.142=14,2(g)
c) n O2=5/4n P=0,25(mol)
V O2=0,25.22,4=5,6(l)
a/ PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCu + mO2 = mCuO > mCu ( vì mO2 > 0 )
b/ Theo phần a/
mCu + mO2 = mCuO
<=> mO2 = mCuO - mCu = 23,2 - 20 = 3,2 gam
c/ nCuO = 16 / 80 = 0,2 mol
=> nCu = 0,2 mol
=> mCu(pứ) = 0,2 x 64 = 12,8 gam
=> mCu(dư) = 20 - 12,8 = 7,2 gam
=> %mCu(dư) = \(\frac{7,2}{23,2}.100\%=31,03\%\)
Số mol Al tham gia pứ: 2,4.1022:6.1023=0,04mol
nO2=3/4.nAl=3/4.0,04=0,03mol
VO2=0,03.22,4=0,672l
-Thể ticsk kk tham gia : 0,672.5=3,36l
b)nAl2O3=2/4.nAl=2/4.0,04=0,02mol
mAl2O3=0,02.102=2,04g
Câu 9:
1) nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
mhh = 0,1 . 64 + 0,15 . 32 = 11,2
2. nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol
nO2 = 3,2 : 32 = 0,1 mol
Vhh = (0,1 + 0,1 ) . 22,4 = 4,48 l
3. n = \(\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)
Câu 10 :
1. C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2. Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 3
3.
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
a) PTPU: \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
\(nP=\frac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\)
\(n_{O_2}\) (Tính theo P) \(=\frac{0,2.5}{4}=0,25mol\)
\(\rightarrow O_2\) dư
\(\rightarrow n_{O_2\text{(dư)}}=0,35-0,35=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{O_2\text{(dư)}}=0,1.32=3,2g\)
b) \(m_{O_2\text{(phản ứng)}}=0,25.32=8g\)
Theo ĐLBTKL: \(mP+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\rightarrow m_{P_2O_5}=6,2+8=14,2g\)
a) \(PTHH:4P+5O_2\) → \(2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
⇒ \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{5}.0,5=0,4\left(mol\right)\)
\(m_P=n.M=0,4.31=12,4\left(g\right)\)
b) Theo PTHH:
⇒ \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}.n_p=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=n.M=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
PTHH thieu nhiet do