Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m tăng là m Cl2 phản ứng:
nCl2 = \(\dfrac{4,26}{72}\)= 0,06 (mol)
PTHH: 2Al + 3Cl \(\rightarrow\) 2AlCl3
0,04mol \(\leftarrow\) 0,06mol
\(\rightarrow\) mAl = 0,04 x 27 = 1,08 (g)
Đáp án B
2Al + 3 Cl 2 → 2 AlCl 3
Dễ thấy m chất rắn tăng = m Cl 2 = 7,1g
=> nCl2 = 0,1 mol
nAl = 2/3 n Cl 2 = 1/15 mol
=> mAl = nAl. MAl = 1/15. 27 = 1,8g
\(2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\\ m_{tăng}=m_{Cl_2}\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ Vậy:m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
2Cu+O2=>2CuO
khối lượng tăng lên chính là khối lượng CuO tạo thành
gọi khối lương Cu ban đầu là a gam
=> khối lượng tăng lên (CuO) là 1/6*a
=>khối lượng chất rắn sau phản ứng là 7/6*a
% khối lượng của chất sắn thu được sau khi nung là:
(1/6a)/(7/6a)*100%=\(\frac{\frac{1}{6}}{\frac{7}{6}}\cdot100\%\) xấp xỉ 14pt
( mình nghĩ chắc là đúng ==)
Cho vào 7,8 g đáng lẽ khối lượng dung dịch sẽ tăng 7,8 gam nhưng chỉ tăng 7g chứng tỏ có 0,8 g chất khí thoát ra đó chính là khối lượng H2
Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2
\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4mol\)
Gọi số mol Mg là x, số mol Al là y.Ta có hệ phương trình:
24x+27y=7,8
x+1,5y=0,4
Giải ra x=0,1, y=0,2
mAl=27x=0,2.27=5,4 gam
Đáp án B
Đáp án A
Khối lượng chất rắn tăng bằng khối lượng của Cl2 => Số mol Cl2
=> Số mol Al tham gia phản ứng => Khối lượng Al tham gia phản ứng:
nCl2 = 4,26/71 = 0,06 mol
=> nAl = 0,06x2/3 = 0, 04 mol
=> mAl = 0,04 x 27 = 1,08 gam.