Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Có m h h k h í = 6,11; n h h k h í = 0,13
=> n C l 2 = 0,05; n O 2 = 0,08.
Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n H C l = 2. n H 2 O = 2. n O 2 - = 0,32 mol
- BTNT (Cl):
n C l - t r o n g Z = n A g C l = n H C l + n C l - = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m A g C l = 0,42.143,5 = 60,27 gam
→ m k ế t t ủ a = m A g C l + m A g → m A g = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n A g = 0,12 mol.
=> n F e 2 + = 0,12.
BTĐT trong Z: 2.0,12 + 2. n C u = 0,42 => n C u = 0,09.
Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).
Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n N O = 0,15 mol
có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+
Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ:
a + b = 0,12
3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3
Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.
Vì HNO3 dùng hết, n H N O 3 = 4 n N O = 0,6 mol → m H N O 3 = 37,8 → m d d H N O 3 = 120 gam.
→ BTKL: m d d T = m X + m H N O 3 - m N O = 127,98 gam.
% C F e ( N O 3 ) 3 t r o n g T = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.
Chọn A.
Có m(hh khí) = 6,11; n(hh khí) = 0,13
=> n(Cl2) = 0,05; n(O2) = 0,08.
Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n(HCl) = 2.n(H2O) = 2.n(O2-) = 0,32 mol
- BTNT (Cl):
n(Cl- trong Z) = n(AgCl) = n(HCl) + n(Cl-) = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m(AgCl) = 0,42.143,5 = 60,27 gam
→ m(kết tủa) = m(AgCl) + m(Ag) → m(Ag) = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n(Ag) = 0,12 mol.
=> n(Fe2+) = 0,12.
BTĐT trong Z: 2.0,12 + 2.n(Cu) = 0,42 => n(Cu) = 0,09.
Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).
Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n(NO) = 0,15 mol
có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+
Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ:
a + b = 0,12
3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3
Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.
Vì HNO3 dùng hết, n(HNO3) = 4n(NO) = 0,6 mol → m(HNO3) = 37,8 → m(dd HNO3) = 120 gam.
→ BTKL: m(dd T) = m(X) + m(HNO3) – m(NO) = 127,98 gam.
C%(Fe(NO3)3 trong T) = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.
Chọn B
Khi cho X tác dụng với HNO3 thu được dung dịch T gồm Fe(NO3)2 (x); Fe(NO3)3 (y); Cu(NO3)2 (0,09).
Vậy C% Fe(NO3)3 = 5,67%
Mol \(Fe\) = 0,11 mol
Mol hh khí= 0,1 mol
BT klg\(\Rightarrow\)m hh khí=12,09-6,16=5,93g
Gọi mol \(Cl_2\) và mol \(O_2\) lần lượt là x và y
\(\Rightarrow\) x+y=0,1 và 71x+32y=5,93
\(\Rightarrow\)x=0,07 và y=0,03
Mol \(Cl-\) trong muối= 0,07.2=0,14 mol = mol \(AgCl\)
\(Fe\) có thể lên \(Fe+2\) và \(Fe+3\) nên
\(Fe\Rightarrow Fe^{+2}+2e\)
a mol. \(\Rightarrow\)2a mol
\(Fe\Rightarrow Fe^{+3}+3e\)
b mol \(\Rightarrow\)3b mol
\(Cl_2+2e\Rightarrow2Cl-\)
0,07 \(\Rightarrow\)0,14 mol
\(O_2+4e\Rightarrow2O_2-\)
0,03\(\Rightarrow\)0,12 mol
Mol e nhường= nhận\(\Rightarrow\)2a+3b=0,26 mol và tổng mol \(Fe\)là a+b=0,11 mol\(\Rightarrow\)a=0,07 và b=0,04
\(Fe^{2+}+Ag^+\Rightarrow Fe^{3+}+Ag\)
0,07 mol \(\Rightarrow\)0,07 mol
Số gam kết tủa = 0,07.108+0,14.143,5=27,65\(\Rightarrow\)chọn A
Đáp án b nhé :44,87...lưu ý khi tính ra số mol fe2+ = 0,07, mol fe3+=0,04 thì =>>> mol Cl- = 0,07x2 + 0,04x3= 0,26 mol.....==>> mol AgCl=0,26.......Để ý hòa tan bằng dd Hcl vừa đủ thì oxit phải chuyển thành hết muối clorua....ko đẻ ý điều này rất dễ nhầm đáp án là A...lừa đó ^^
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O