Đốt cháy hoàn toàn 48 gam Cacbon (C)  trong 44,8 lít oxi 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,m_C=48\left(g\right)\rightarrow n_C=\dfrac{m_C}{M_C}=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=44,8\left(l\right)\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)

\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

\(pt:\)      \(1mol\)  \(1mol\)

\(đb:\)      \(4mol\)  \(2mol\)

Xét tỉ lệ:

\(\dfrac{n_{C\left(đb\right)}}{n_{C\left(pt\right)}}=\dfrac{4}{1}=4>\dfrac{n_{O_2\left(đb\right)}}{n_{O_2\left(pt\right)}}=\dfrac{2}{1}=2\)

\(\Rightarrow\) \(O_2\) hết, \(C\) dư.

\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

\(pt:\)                  \(1mol\)   \(1mol\)

\(đb:\)                  \(2mol\)   \(2mol\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=2.\left(1.C+2.O\right)=2.\left(1.12+2.16\right)=88\left(g\right)\)

14 tháng 5 2023

\(a.n_C=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\\ C+O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2\)

Theo pt:\(\dfrac{4}{1}>\dfrac{2}{1}\Rightarrow C\) dư, O2 pư hết

\(b.C+O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{O_2}=2mol\\ m_{CO_2}=2.44=88\left(g\right)\)

 

26 tháng 1 2022

Bài 1:

\(n_{C_4H_{10}}=\frac{m}{M}=\frac{11,6}{58}=0,2mol\)

PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2\uparrow+10H_2O\)

               0,2                    1,3            0,8        1       mol

\(\rightarrow n_{O_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{13.0,2}{2}=1,3mol\)

\(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=1,3.22,4=29,12l\)

\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{8.0,2}{2}=0,8mol\)

\(m_{CO_2}=n.M=0,8.44=35,2g\)

\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{C_4H_{10}}=\frac{10.0,2}{2}=1mol\)

\(m_{H_2O}=n.M=1.18=18g\)

9 tháng 2 2020

a) S+O2--->SO2

a) Ta có

n SO2=19,2/64=0,3(mol)

n O2=15/32=0,46875(mol)

-->O2 dư

Theo pthh

nS=n SO2=0,3(mol)

m S=0,3.32=9,6(g)

b) n O2=n SO2=0,3(mol)

n O2 dư=0,46875-0,3=0,16875(mol)

m O2 dư=0,16875.32=5,4(g)

Chúc bạn học tốt :))

11 tháng 2 2020

nSO2 = 0.3 mol

=> nS = 0.3 mol => mS = 9.6 g

mO2 dư = 15 - 0.3*32 = 5.4 g

1.Tính thể tích khí oxi (đktc)thu được khi phân hủy 1 tấn kali pemanganat?Biết hiệu suất của phản ứng đạt 80% 2.Dùng khí hiđro khử m tán quặng manhetit chức 80% Fe3O4 thu được 1 tấn Fe.Tính m?Biết hiệu suất phản ứng đạt 85% 3.Cho 6g magi vào 200g dd axit sunfuric 9.8% thu được V lít khí hiđro & dd A a.Tính V?(đktc) bTính nồng độ % của dd sau phản ứng ? 4.Hòa tan hoàn toàn 3,9g hỗn hợp gồm magie &...
Đọc tiếp

1.Tính thể tích khí oxi (đktc)thu được khi phân hủy 1 tấn kali pemanganat?Biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%

2.Dùng khí hiđro khử m tán quặng manhetit chức 80% Fe3O4 thu được 1 tấn Fe.Tính m?Biết hiệu suất phản ứng đạt 85%

3.Cho 6g magi vào 200g dd axit sunfuric 9.8% thu được V lít khí hiđro & dd A

a.Tính V?(đktc)

bTính nồng độ % của dd sau phản ứng ?

4.Hòa tan hoàn toàn 3,9g hỗn hợp gồm magie & nhôm trong dd axit clohiđric 0,75M;phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí & dd A

a.Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu ?(Khí đo ở đktc)

b.Tính thể tích dd axit đã phản ứng?

c.Tính nồng độ % của dd A?

5.Cho 40,2 g hỗn hợp gồm magie , sắt ,kẽm phản ứng với dd axit clohiđric thì thu được 17,92 lít khí hiđro(đktc).Tính thành phần 5 về khối lượng của các KL trong hỗn hợp?Biết thể tích hiđro do sắt tạo ra gấp đôi thể tích hiđro do magie tạo ra .

6.Nếu hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp gồm 1 KL hóa trị (II)& một KL hoá trị(III)phải dung 170ml dd axit clohiđric 2M

a.Cô cạn dd sau phản ứng sẽ thu được b/n g muối khan?

b.Tính thể tích hiđro thu được sau phản ứng ?

c.Nếu biết KL hóa trị(III)là nhôm &có số mol gấp 5 lần KL(II),hãy xác định kim loại hóa trụ(II)?

4
17 tháng 6 2019

1. PT: 2KMnO4 → MnO2 + O2 + K2MnO4

Theo PT: 2 tấn ............................1 tấn.....................

Theo đề bài: 1 tấn............................? ....................

=> mO2_lý= \(\frac{1.1}{2}=0,5\)tấn

Vì hiệu suất chỉ đạt 80% nên

mO2_thực =\(\frac{0,5.80}{100}=0,4\) tấn=400000g

nO2_thực =\(\frac{400000}{32}=12500\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)VO2_thực=\(12500.22,4=280000\left(l\right)\)

17 tháng 6 2019

PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

TheoPT: 1 tấn.......................3 tấn................

Theo ĐB: ?tấn ........................1 tấn................

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(lí\right)}=\frac{1.1}{3}=\frac{1}{3}\) (tấn)

Vì hiệu suất đạt 85% nên

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(thực\right)}=\frac{1.100}{3.85}=\frac{20}{51}\)(tấn)

\(\Rightarrow m_{manhetic}=\frac{20.100}{51.80}=\frac{25}{51}\)tấn\(\approx0,5\) (tấn)

8 tháng 4 2017

Phản ứng a, b và d là phần oxi hóa khử.

+ Câu a phản ứng đốt than trong lò tỏa nhiệt tạo ta nhiệt lượng cần thiết.

+ Câu b là phản ứng khử với oxit sắt, sau phản ứng ta thu được kim loại sắt trong công nghiệp luyện kim.

+ Câu c phản ứng nung đá vôi tạo ra vôi sống (CaO) đây là phản ứng phân hủy giúp ta có vôi sống để dùng trong công nghiệp hay xây dựng công trình dân dụng.

+ Câu d là phản ứng hóa hợp, sản phẩm tạo thành là sắt (III) oxit, đây là phản ứng có hại, làm gỉ sắt kim loại, các vật dụng khác.


12 tháng 4 2017

Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).

Phản ứng (a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng (b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng (d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :(a)...
Đọc tiếp

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :

(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.

Số nhận định đúng là

A. 3.  

B. 2.  

C. 4.  

D. 1.

1
18 tháng 1 2022

jhbk,hjukjhkjljljklkj

24 tháng 11 2017

CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O (1)

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (2)

nCaCO3=0,15(mol)

nHCl=0,2(mol)

Vì \(\dfrac{0,2}{2}< 0,15\) nên CaCO3

Theo PTHH 1 ta có:

nCO2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,1(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nCO2=nNa2CO3=0,1(mol)

mNa2CO3=106.0,1=10,6(g)

10 tháng 4 2017

a, nCaCO3=10/100=0,1 mol

PTHH: CaCO3+2HCl---> CaCl2+CO2+H2O

Theo pthh ta có: nCaCl2=nCaCO3=0,1 mol

=> mCaCl2=0,1.111=11,1 (g)

b, nCaCO3=5/100=0,05 mol

Theo pthh ta có : nCO2=nCaCO3=0,05 mol

=> VO2(điều kiện phòng)= 0,05.24= 1,2 l

10 tháng 4 2017

a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng

= = 0,1 mol

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Theo phương trình hóa học, ta có:

= = 0,1 mol

Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:

= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g

b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:

= = 0,05 mol

Theo phương trình hóa học, ta có:

= = 0,05 mol

Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:

= 24 . 0,05 = 1,2 lít



8 tháng 4 2017

a) Na2O + H2O → 2NaOH

K2O + H2O → 2KOH

b) SO2 + H2O → H2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

N2O5 + H2O → 2HNO3

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O

d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.

Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit.

8 tháng 4 2017

a) Na2O + H2O → 2NaOH

K2O + H2O → 2KOH

b) SO2 + H2O → H2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

N2O5 + H2O → 2HNO3

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O

d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit

8 tháng 4 2017

- Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.

- Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 là chất khử vì chiếm oxi của chất khác; CuO là oxi hóa vì nhường oxi cho chất khác.


8 tháng 4 2017

Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.

Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2tính khửchiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hoánhường oxi cho chất khác.

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\) b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng. Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.

a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\)

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 3: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

____________Please help me. Thank you.__________

2
4 tháng 6 2017

1.

- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol

nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol

- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)

0,2 0,2

- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:

11,2 - (0,2.2) = 10,8g

- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 phản ứng:

2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2­\(\uparrow\)

\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol

- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)

- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8

- Giải được m = (g)

2.

PTPƯ: CuO + H­2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O

Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)

16,8 > 16 => CuO dư.

Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).

Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư

= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)

64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.

nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít

3.

2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2

\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)

2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)

\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)

\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)

4 tháng 6 2017

Ở link này bạn:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/278468.html