Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CH2=CH-COOH; C17H33COOH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH-COOCH3 => tất cả các chất trong X đều có chứa 2 liên kết pi và có 2 oxi trong phân tử
=> Đặt công thức chung của X là: CnH2n-2O2: a (mol)
BTNT “C”: nCO2 = nCaCO3 = 0,3 (mol)
Ta có
Có: nH2O = nCO2 – nX = 0,3 – 0,04 = 0,26 (mol)
BTNT “O”: 2nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> 2.0,04 + 2.nO2 = 2.0,3 + 0,26
=> nO2 = 0,39 (mol)
=> VO2(đktc) = 0,39.22,4 = 8,736 (l)
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Mỗi thằng có 2π và 2O
gọi công thức ban đầu của hợp chất axit hữu cơ mà R(COOH)x
theo bài ra :2 A + xNa2CO3 ---> 2R(COONa)x + xCO2 + xH2O
khối lượng muối tăng lên là khối lượng của Na = ( 22,6 - 16) / 22 = 0,3
từ phương trinh trên = > nA = 0,3/x = 0,175 = > x = 1,7 => axit 1 chức và axit 2 chức.
gọi công thức của 2 axit là : Cn1H2n1+1COOH : a mol và Cn2H2n2(COOH)2 : b mol
viết phương trình phản ứng cháy của hỗn hợp trên , kết hợp với dữ liệu n kết tủa = nCO2 = 47,5 : 100 = 0,475 mol
ta có : \(\begin{cases}a+b=0,175\\a+2b=0,3\\\left(n1+1\right)a+\left(n2+2\right)b=0,475\end{cases}\)giải hệ ta được a = 0,05 , b = 0,125 và pt : 2n1 + 5n2=7 => n1= 1 và n2= 1 => ct : C2H4O2 Và C3H4O4
Quy đổi hỗn hợp thành RCOOH
nRCOOH= 2nH2=0,5 mol => nOtrong axit=2nRCOOH=1 mol
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 mol
CO2 + Ba(OH)2---> BaCO3+ H2O
nBa(OH)2=0,7 mol < nCO2 => Ba(OH)2 hết và CO2 dư
=> m Kết tủa = 0,7*(MBaCO3)=137,9 gam.
nCOOH= nNaHCO3=nCO2=0,5 mol => nOtrong axit=2nCOOH=1 mol
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 => mCO2=44
Ta gọi nC=x ;nH=y ta được 12x+y=4,64
Ta có: m dd giảm=mkếttủa - (mCO2 + mH2O) => mCO2+mH2O
=mkettua- mdd giảm=39,4-19,912=19,488g
=> 44x+18.0,5y=10,688
Giải hpt: x=0,348; y=0,464 => x:y=3:4
=> CTĐGN của X là C3H4 => CTPT là C3H4.
♦ Bài tập đốt cháy hợp chất hữu cơ thuần ||→ quan tâm đến CTPT của các chất.
X gồm C3H4O2 + C18H34O2 + C4H6O2 + C5H8O2. Điểm chung: đều có 2π (πCO và πC=C).
||→ đốt 5,4 gam X + O2 → 0,3 mol CO2 + (0,3 – x) mol H2O
||→ tương quan ∑nCO2 – ∑nH2O = nX ||→ nX = x mol.
||→ mX = mC + mH + mO = 0,3 × 12 + 2 × (0,3 – x) + 32x = 5,4 gam ||→ x = 0,04 mol.
||→ nO2 cần đốt = 0,39 mol → V = 8,736 lít. Chọn đáp án A. ♥.
♦ Cách 2:
||→ quy 5,4 gam X về 0,3 mol CH2 + (5,4 – 0,3 × 14) ÷ (32 – 2) = 0,04 mol O2H–2
||→ nO2 cần đốt = 0,3 × 1,5 – (0,04 + 0,04 ÷ 2) = 0,39 mol → kết quả tương tự