Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các động vật, thường gặp ở địa phương có thê chia thành 2 nhóm:
- Động vật không xương sống như: ruồi, muỗi, ong. bướm, nhện, giun đất, dế chũi, dế mèn, các loại sâu, tôm, cua,...
- Động vật có xương sống như: lợn, gà, ngan, vịt, trâu, bò, chó, mèo, thằn làn, rắn, các loại cá, ếch, nhái, cóc,...
Các động vật, thường gặp ở địa phương có thể chia thành 2 nhóm:
- Động vật không xương sống như: ruồi, muỗi, ong. bướm, nhện, giun đất, dế chũi, dế mèn, các loại sâu, tôm, cua,...
- Động vật có xương sống như: lợn, gà, ngan, vịt, trâu, bò, chó, mèo, thằn làn, rắn, các loại cá, ếch, nhái, cóc,...
- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
• Dưới nước thường có các loài như: trùng roi, thủy tức, rươi, đỉa, tôm, cua, cà niễng, cà cuống, ốc. trai, cá chép, cá mò. cá trô, cá qua. cá rô. cá giếc, ếch, nhái, ba ba. rùa, rắn nước, rái cá, hải li,...
• Trên cạn thường có các loài như: cào cào. châu chấu, cánh cam, ve sầu, ốc sên, cóc, nhái, ếch, thằn lằn, thạch sùng, ran ráo, rắn hồ mang, rán cạp nong, rắn lục; chim, gà, ngan, vịt, ngỗng, trâu, bò, lợn, chó, chuột, thỏ, mèo,...
• Trên không có quạ, diều hàu, cò. vạc, bồ câu, chim sẻ, chim sâu,... Nói chung, các loài động vật ở mỗi địa phương đều đa dạng, phong phú cả về số lượng loài, phương thức sống và môi trường sống.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
1. Lấy thịt để ăn.
2. Lấy lông để mặt.
3. Giữ nhà. (chó)
4. Thể thao (ngựa voi bò trâu)
5. Giải trí (sáo vẹt khỉ gấu ....)
Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.
Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.
ở động vật có 2 hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
ở động vật có 2 hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước là mang (là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải C02 ra môi trường nước) và bóng hơi (có tác dụng làm tăng khối lượng riêng khi cá lặn và giảm khối lượng riêng khi cá ngoi lên.
Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước là mang (là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải C02 ra môi trường nước) và bóng hơi (có tác dụng làm tăng khối lượng riêng khi cá lặn và giảm khối lượng riêng khi cá ngoi lên.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR), ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ; giảm 50% thì được xếp vào
Cấp độ nguy cấp (EN), ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng; giảm sút 20% thì được xếp vào cấp độ sẽ nguy cấp (VU), ví dụ như: cà cuống, cá ngựa. Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR), ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khi vàng, sóc đỏ.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
Động vật có ở khắp mọi nơi là do chúng có khả năng thích nghi cao với nhiều điều kiện sống khác nhau.
→ Đáp án A