K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

Giây

- Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo thời gian là giây, kí hiệu là s.

- Ngoài ra, thời gian còn được đo bằng nhiều đơn vị khác như: phút (min), giờ (h), ngày, tháng, năm, …

là đơn vị giây ( kí hiệu: s) bạn nhé

Học tốt OwO

12 tháng 11 2021

c

 

12 tháng 11 2021

A

10 tháng 11 2021

B

12 tháng 1 2022

Đơn vị đo lường của nước ta là Ki-lô-gam.

11 tháng 11 2021

Tham khảo!

đơn vị đo chiều dài chính thức của nước ta hiện nay là: mét - Kí hiệu: m 

Dụng cụ đo chiều dài: thước cuộn, thước kẻ bảng, thước dây. Dụng cụ đo khối lượng: cân đồng hồ, cân điện tử, cân lò xo, cân y tế

Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét (m) thường gặp là : đề- xi- mét(dm); mi- li- mét( mm); ki- lô-mét( km).

11 tháng 11 2021

GHI  tham khảo vào ạ 

11 tháng 11 2021

kilôgam (kg)

11 tháng 11 2021

tấn, tạ, yến, kg...

2 tháng 11 2019

Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m)

Đáp án: D

là mét  bạn nhé

HT

24 tháng 10 2021

1.trả lời:

a) mét

b) Chiều dài lớn nhất ghi trên thước

c)Chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

còn bài 2 thì mình ko hiểu cho lắm

CHÚC BẠN HỌC TỐT

 

17 tháng 10 2019

Các đơn vị đo lường chính thức thuộc hệ đơn vị SI

(The International System of Units)

TT Đại lượng Tên đơn vị Ký hiệu đơn vị
1 độ dài mét m
2 khối lượng kilôgam kg
3 thời gian giây s
4 cường độ dòng điện ampe A
5 nhiệt độ nhiệt động học kenvin K
6 lượng vật chất mol mol
7 cường độ sáng candela cd

Các đơn vị dẫn xuất

TT

Đại lượng

Đơn vị

Thể hiện theo đơn vị cơ bản thuộc hệ
đơn vị SI

Tên

Ký hiệu

1. Đơn vị không gian, thời gian và hiện tượng tuần hoàn

1.1

góc phẳng (góc)

radian

rad

m/m

1.2

góc khối

steradian

sr

m2/m2

1.3

diện tích

mét vuông

m2

m.m

1.4

thể tích (dung tích)

mét khối

m3

m.m.m

1.5

tần số

héc

Hz

s-1

1.6

vận tốc góc

radian

trên giây

rad/s

s-1

1.7

gia tốc góc

radian trên giây bình phương

rad/s2

s-2

1.8

vận tốc

mét trên giây

m/s

m.s-1

1.9

gia tốc

mét trên giây bình phương

m/s2

m.s-2

2. Đơn vị cơ

2.1

khối lượng theo chiều dài (mật độ dài)

kilôgam

trên mét

kg/m

kg.m-1

2.2

khối lượng theo bề mặt (mật độ mặt)

kilôgam

trên mét vuông

kg/m2

kg.m-2

2.3

khối lượng riêng (mật độ)

kilôgam

trên mét khối

kg/m3

kg.m-3

2.4

lực

niutơn

N

m.kg.s-2

2.5

mômen lực

niutơn mét

N.m

m2.kg.s-2

2.6

áp suất, ứng suất

pascan

Pa

m-1.kg.s-2

2.7

độ nhớt động lực

pascan giây

Pa.s

m-1.kg.s-1

2.8

độ nhớt động học

mét vuông

trên giây

m2/s

m2.s-1

2.9

công, năng lượng

jun

J

m2.kg.s-2

2.10

công suất

oát

W

m2.kg.s-3

2.11

lưu lượng thể tích

mét khối

trên giây

m3/s

m3.s-1

2.12

lưu lượng khối lượng

kilôgam

trên giây

kg/s

kg.s-1

3. Đơn vị nhiệt

3.1

nhiệt độ Celsius

độ Celsius

oC

t = T - T0; trong đó t là nhiệt độ Celcius, T là nhiệt độ nhiệt động học và T0 =273,15.

3.2

nhiệt lượng

jun

J

m2.kg.s-2

3.3

nhiệt lượng riêng

jun trên kilôgam

J/kg

m2.s-2

3.4

nhiệt dung

jun trên kenvin

J/K

m2.kg.s-2.K-1

3.5

nhiệt dung khối (nhiệt dung riêng)

jun trên kilôgam kenvin

J/(kg.K)

m2.s-2.K-1

3.6

thông lượng nhiệt

oát

W

m2.kg.s-3

3.7

thông lượng nhiệt bề mặt (mật độ thông lượng nhiệt)

oát trên

mét vuông

W/m2

kg.s-3

3.8

hệ số truyền nhiệt

oát trên mét vuông kenvin

W/(m2.K)

kg.s-3.K-1

3.9

độ dẫn nhiệt (hệ số dẫn nhiệt)

oát trên

mét kenvin

W/(m.K)

m.kg.s-3.K-1

3.10

độ khuyếch tán nhiệt

mét vuông

trên giây

m2/s

m2.s-1

4. Đơn vị điện và từ

4.1

điện lượng (điện tích)

culông

C

s.A

4.2

điện thế, hiệu điện thế (điện áp), sức điện động

vôn

V

m2.kg.s-3.A-1

4.3

cường độ điện trường

vôn trên mét

V/m

m.kg.s-3.A-1

4.4

điện trở

ôm

W

m2.kg.s-3.A-2

4.5

điện dẫn (độ dẫn điện)

simen

S

m-2.kg-1.s3.A2

4.6

thông lượng điện (thông lượng điện dịch)

culông

C

s.A

4.7

mật độ thông lượng điện (điện dịch)

culông trên

mét vuông

C/m2

m-2.s.A

4.8

công, năng lượng

jun

J

m2.kg.s-2

4.9

cường độ từ trường

ampe trên mét

A/m

m-1.A

4.10

điện dung

fara

F

m-2.kg-1.s4.A2

4.11

độ tự cảm

henry

H

m2.kg.s-2.A-2

4.12

từ thông

vebe

Wb

m2.kg.s-2.A-1

4.13

mật độ từ thông, cảm ứng từ

tesla

T

kg.s-2.A-1

4.14

suất từ động

ampe

A

A

4.15

công suất tác dụng (công suất)

oát

W

m2.kg.s-3

4.16

công suất biểu kiến

vôn ampe

V.A

m2.kg.s-3

4.17

công suất kháng

var

var

m2.kg.s-3

5. Đơn vị ánh sáng và bức xạ điện từ có liên quan

5.1

năng lượng bức xạ

jun

J

m2.kg.s-2

5.2

công suất bức xạ (thông lượng bức xạ)

oát

W

m2.kg.s-3

5.3

cường độ bức xạ

oát trên steradian

W/sr

m2.kg.s-3

5.4

độ chói năng lượng

oát trên steradian mét vuông

W/(sr.m2)

kg.s-3

5.5

năng suất bức xạ

oát trên

mét vuông

W/m2

kg.s-3

5.6

độ rọi năng lượng

oát trên

mét vuông

W/m2

kg.s-3

5.7

độ chói

candela trên

mét vuông

cd/m2

m-2.cd

5.8

quang thông

lumen

lm

cd

5.9

lượng sáng

lumen giây

lm.s

cd.s

5.10

năng suất phát sáng (độ trưng)

lumen trên

mét vuông

lm/m2

m-2.cd

5.11

độ rọi

lux

lx

m-2.cd

5.12

lượng rọi

lux giây

lx.s

m-2.cd.s

5.13

độ tụ (quang lực)

điôp®

điôp

m-1

6. Đơn vị âm

6.1

tần số âm

héc

Hz

s-1

6.2

áp suất âm

pascan

Pa

m-1.kg.s-2

6.3

vận tốc truyền âm

mét trên giây

m/s

m.s-1

6.4

mật độ năng lượng âm

jun trên

mét khối

J/m3

m-1.kg.s-2

6.5

công suất âm

oát

W

m2.kg.s-3

6.6

cường độ âm

oát trên

mét vuông

W/m2

kg.s-3

6.7

trở kháng âm (sức cản âm học)

pascan giây

trên mét khối

Pa.s/m3

m-4.kg.s-1

6.8

trở kháng cơ (sức cản cơ học)

niutơn giây

trên mét

N.s/m

kg.s-1

7. Đơn vị hoá lý và vật lý phân tử

7.1

nguyên tử khối

kilôgam

kg

kg

7.2

phân tử khối

kilôgam

kg

kg

7.3

nồng độ mol

mol trên

mét khối

mol/m3

m-3.mol

7.4

hoá thế

jun trên mol

J/mol

m2.kg.s-2.mol-1

7.5

hoạt độ xúc tác

katal

kat

s-1.mol

8. Đơn vị bức xạ ion hoá

8.1

độ phóng xạ (hoạt độ)

becơren

Bq

s-1

8.2

liều hấp thụ, kerma

gray

Gy

m2.s-2

8.3

liều tương đương

sivơ

Sv

m2.s-2

8.4

liều chiếu

culông trên kilôgam

C/kg

kg-1.s.A

Các đơn vị đo lường chính thức ngoài hệ đơn vị SI theo thông lệ quốc tế

Image

Các đơn vị đo lường chuyên ngành đặc biệt

TT

Đại lượng

Đơn vị đo lường chuyên ngành đặc biệt

Giá trị

Mục đích

sử dụng

Tên

Ký hiệu

Một (01) đơn vị đo lường chuyên ngành đặc biệt

Chuyển đổi theo đơn vị đo lường thuộc hệ đơn vị SI

1

diện tích

hécta

ha

1 ha

10 000 m2

Chỉ dùng trong đo diện tích ruộng đất.

barn

b

1 b

10-28 m2

Chỉ dùng trong vật lý hạt nhân và nguyên tử

2

tần số

vòng

trên giây

r/s

1 r/s

1 Hz

Chỉ dùng trong đo tần số các chuyển động quay.

vòng

trên phút

r/min

1 r/min

1/60 Hz

Chỉ dùng trong đo tần số các chuyển động quay.

3

huyết áp

milimét thuỷ ngân

mmHg

1 mmHg

133,322 Pa

Chỉ dùng trong đo huyết áp

4

nhiệt lượng

calo

cal

1 cal

4,186 8 J

Chỉ dùng trong lĩnh vực thực phẩm

5

khối lượng

carat

ct

1 ct

0,2 g

Chỉ dùng đo, thể hiện khối lượng đá quý, ngọc trai

GIÁ TRỊ CHUYỂN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG THÔNG DỤNG KHÁC
THEO ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG CHÍNH THỨC

(Ban hành kèm theo Nghị định số 134/2007/NĐ-CP
ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ - PHỤ LỤC I)

Image

31 tháng 10 2019

hơi dài nhes

Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Người ta dùng ... để đo khối lượng.A. cân.B. khối lượng.C. kilôgam (kg).D. độ chia nhỏ nhấtCâu 7. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta làA. mét (m).B. đêximét (dm).C. Centimét (cm).D. milimét (mm).Câu 8. Giới hạn đo của một thước làA. chiều dài lớn nhất ghi trên thước.B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên...
Đọc tiếp

Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Người ta dùng ... để đo khối lượng.

A. cân.

B. khối lượng.

C. kilôgam (kg).

D. độ chia nhỏ nhất

Câu 7. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. mét (m).

B. đêximét (dm).

C. Centimét (cm).

D. milimét (mm).

Câu 8. Giới hạn đo của một thước là

A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước.

B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.

D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.

Câu 9. Độ chia nhỏ nhất của thước là

A. chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

B. giá trị nhỏ nhất ghi trên thước.

C. giá trị cuối cùng ghi trên thước.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 10. Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là

A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm,

C thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 ơn.

D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

1
14 tháng 1 2022

6 a

7 a

8 a

9 b

10 a

14 tháng 1 2022

like me:))