Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 : A. Cây lá
Câu 4 : C. Tiếng chim, tiếng ong vo ve, tiếng gió hồi hộp dưới lá
Câu 5 : B. Tả vẻ đẹp tươi mát, rực rỡ của cảnh vật sau trận mưa rào.
thanks và hok tốt
Nếm mật nằm gai
Tối lửa tắt đèn
Năng chặt chặt bị
Lên thác xuống ghềnh
Liệu cơm gắp mắm
Nước sôi lửa bỏng
Lọt sàng xuống nia
Học tốt nhé <3
danh từ chung:cây lá,tre nứa,làng,nứa tre,bạn
Danh từ riêng:Việt Nam ,Đồng Nai,Việt Bắc,Điện Biên Phủ
chúc bạn học tốt
2 . Trả lời:
Cần sắp xếp như sau: Con chim gáy hiền lành, béo núc. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.
3 . a) Con chim gáy được Tô Hoài tả qua những đặc điểm nào?
- Đôi mắt , cái bụng , cổ , giọng hót
b) Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả những đặc điểm đó?
- ko bt
còn câu b) để tớ trả lời cho :
b. Những từ ngữ được tác giả sử dụng miêu tả là: những từ ngừ:
- Mắt: nâu trầm ngâm ngơ ngác
- Bụng: mịn mượt
- Cổ: quàng chiếc tạp dề đầy cườm biếc lấp lánh.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
G | Thông minh |
| G | Thăm hỏi |
L | Xao xác |
| L | Xối xả |
G | Thật thà |
| G | Tốt tươi |
L | Lung linh |
| G | Bé nhỏ |
Thông minh G | Thăm hỏi G | |||
Xao xác L | Xối xả L | |||
Thật thà L | Tốt tươi G | |||
Lung linh L | Bé nhỏ G |
a)
b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
- Thị giác(mắt):
+ (Bãi ngô): Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng
+ (Cây gạo): cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc
+ (Sầu riêng): hoa, trái, dáng, thân, cành lá
- Khứu giác(mũi):
+ (Sầu riêng): hương thơm của trái rầu riêng
- Vị giác(lưỡi):
+ (Sầu riêng): vị ngọt của trái sầu riêng
- Thính giác(tai):
+ (Bãi ngô): tiếng tu hú
+ (Cây gạo): tiếng chim hót
c)
Bài “sầu riêng”
- So sánh :
+ Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.
+ Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.
Bài “Bãi ngô ”
- So sánh : + Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.
+ Búp nhu kết bằng nhung và phấn.
+ Hoa ngô xơ xác như cỏ may.
- Nhân hóa :
+ Búp ngô non núp trong cuống lá.
+ Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.
Bài “Cây gạo”
- So sánh
+ Cảnh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.
+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.
+ Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
- Nhân hóa :
+ Các múi bông gạo nở đều, như nồi cơm chín đội vung mà cười.
- Cây gạo già mỗi nàm trở lại tuổi xuân.
+ Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.
* Trên đây là những hình ảnh được tác giả dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong miêu tả. Học sinh lựa chọn một số hình ảnh mà em thích.
d)
Hai bài Sầu riêng và Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.
e) - Giống nhau : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
- Khác nhau: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài.