K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

vật lý phổ thông 10-11-12 Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

5 tháng 7 2016

B,1/π (H).

15 tháng 2 2016

\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)

Mặt khác L thay đổi để :  \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow chọn.D\)

 

 

14 tháng 6 2016

+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V

16 tháng 3 2018

Ta thấy suất điện động của nguồn là:

$E=I(1+r)$

Áp dụng:

$T=2\pi \sqrt{LC}\Rightarrow L=1,25.10^{-7}$

Bảo toàn năng lượng toàn phần của mạch ta có:

$L(8I)^2=CE^2$

$\Leftrightarrow L(8I)^2=C(R+r)^2I^2$

$\Leftrightarrow r=1\Omega $

21. Chọn câu Đúng. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do:A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.22. Công suất của dòng điện xoay chiều...
Đọc tiếp

21. Chọn câu Đúng. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do:
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.

B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.
D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.
22. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch.

B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
23. Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos = 0), khi:
A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.

B. đoạn mạch có điện trở bằng không.
C. đoạn mạch không có tụ điện.

D. đoạn mạch không có cuộn cảm.
24. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây:
A. P = U.I;

B. P = Z.I²;

C. P = Z.I² cos φ;

D. P = R.I.cosφ.
25. Câu nào dưới đây không đúng?
A. Công thức tính 25có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.
B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa điện ỏp và cường độ dòng điện.
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch.
26. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = u.i.cosφ . B. P = u.i.sinφ. C. P = U.I.cosφ. D. P = U.I.sinφ.
27. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện .
D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện.
28. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = tanφ. D. k = cotanφ.
29. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

 

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.

D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
30. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.

D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

2
29 tháng 9 2016

21.C  

22.C  

 23.B  

24.C  

25.A 

26.C 

27.D  

28.B  

29.A

30.D

29 tháng 9 2016

@phynit

Giúp em
 

5 tháng 7 2016

vật lý phổ thông 10-11-12 Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

3 tháng 2 2016

Thay đổi L để công suất đạt giá trị lớn nhất \(\Rightarrow Z_L=Z_C=30\Omega\)

\(u_{RC}\) vuông pha với \(u_d\) \(\Rightarrow \tan\varphi_{RC}.\tan\varphi_d=-1\)

\(\Rightarrow \dfrac{-Z_C}{R}.\dfrac{Z_L}{r}=-1\)

\(\Rightarrow \dfrac{-30}{60}.\dfrac{30}{r}=-1\)

\(\Rightarrow r= 15\Omega\)

Công suất: \(P=\dfrac{U^2}{R+r}=\dfrac{180^2}{60+15}=432W\)

Chọn A

10 tháng 10 2016

Ta có: \(U_L=U_C=\dfrac{U_R}{2}\)

\(\Rightarrow Z_L=Z_C=\dfrac{R}{2}=100\Omega\)

\(\Rightarrow R = 200\Omega\)

Tổng trở \(Z=R=200\Omega\) (do \(Z_L=Z_C\))

Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{Z}=\dfrac{120}{200}=0,6A\)

Công suất: \(P=I^2.R=0,6^2.200=72W\)

16 tháng 2 2016

Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng và ULmax lần lượt là \(\begin{cases}Cộnghưởng\rightarrow Z_{L1}=Z_C\\U_{Lmax}\leftrightarrow Z_{L2}=\frac{R^2+Z^2_C}{Z_C}=Z_C+\frac{R^2}{Z_C}\end{cases}\)\(\rightarrow Z_{L1}<\)\(Z_{L2}\)

Điều này có nghĩa là khi đang cộng hưởng nếu tăng L thì sẽ tiến đến giá trị \(Z_{L2}\) nghĩa là \(U_L\) tăng dần đến giá trị cực đại.


Chọn D.

16 tháng 2 2016

thanks nha

13 tháng 12 2015

Bài này bạn nhé: Điều kiện để UAN không phụ thuộc vào R