K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
31 tháng 10 2015

Điện áp tức thời:  \(u=u_R+u_L+u_C\)(*)

Lại có: \(\frac{u_L}{u_C}=-\frac{Z_L}{Z_C}=-3\)

\(\Rightarrow u_L=-3u_C=-3.20=-60V\)

Thay vào (*) ta được: \(u=60+20-60=20V\)

19 tháng 2 2016

Đáp án C.
lúc đầu ta có :
UMB=2UR => ZMB=2R <=> ZC=\(\sqrt{3}\)R mà C=\(\frac{L}{R^2}\) => ZL=\(\frac{R}{\sqrt{3}}\)
lúc sau ta có Uc' max :
Zc'.ZL=R2\(Z^2_L\) => Zc'=\(\frac{4R}{\sqrt{3}}\)
\(\text{tanφ}=\frac{Z_L-Z_C}{R}\Rightarrow\tan\varphi=-\sqrt{3}\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{3}\)

3 tháng 2 2017

Chọn D

Khi  u L  cực đại = 200 V.

u R  trễ pha  π 2  so với  u L  nên t7LIApe1Nwkr.png 

 Điện áp tức thời tại hai đầu đoạn mạch =150V

16 tháng 10 2019

Ta có R = 3 Z L . Nối tắt tụ và khi không nối tắt tụ thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R cũng không đổi → Z C = 2 Z L

  → U 0 R = U 0 R R 2 + Z L − Z C 2 = 200 3 Z L 3 Z L 2 + Z L − 2 Z L 2 = 100 3 V  

→ tan φ = Z L − Z C R = Z L − 2 Z L 3 Z L = − 1 3 → u chậm pha hơn i một góc 30 độ 

Biểu diễn vecto quay cho điện áp u và dòng điện i tại thời điểm t. Dòng điện i tại thời điểm t + π 6 ω = t + T 12 ứng với góc quét 30 độ .

→ u R = U 0 R cos 60 0 = 50 3 V.

Đáp án C

5 tháng 7 2016

vật lý phổ thông 10-11-12 Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

5 tháng 7 2016

B,1/π (H).

2 tháng 4 2018

Đáp án D

+ Vì ZL = 3ZC ® uL = 3uC

u = uR + uL + uC = 60 + (-60) + 20 = 20 V.

24 tháng 5 2018

Đáp án C

Tại một thời điểm t, luôn có oV4IN03oiiCJ.png và q1ZCHVDgqrMa.png 

 

Bài cho lFG4K2qODSmv.png,

 

. Chọn C.

12 tháng 8 2017

+ Vì ZL = 3ZC và uL ngược pha với uC  ® uL = -3uC = -60 V

+ u = uR + uL + uC = 60 - 60 + 20 = 20 V

Đáp án D