K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

Chọn A

Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

Công thức độ nở khối:  ∆ V = V - V 0 = β V 0 ∆ t

+ Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l 0 của vật đó:

∆ l = l - l 0 = a l 0 ∆ t

2 tháng 2 2018

Chọn C

1 tháng 5 2018

Đáp án: C

- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

+ Công thức độ nở khối:

∆V = V–V0 = βV0t

+ Công thức tính thể tích tại t oC:

V = Vo(1 + β∆t). Với V0 là thể tích ban đầu tại t0

Nếu t0 = 0 oC thì V = V0.(1 + βt)

22 tháng 8 2017

+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:

V0 = l03

+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:

V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3

Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3

Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.

=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.


19 tháng 6 2018

Công thức: V = V 0 ( 1 + β t ) .  

Chọn C

31 tháng 8 2018

Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0

→ thể tích khối lập phương là:

Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l

→ thể tích khối lập phương là: V = l3

Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt

30 tháng 8 2019

Ta co: \(a=\frac{V-V_o}{t}\) => \(2a=\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)

\(S=V_ot+\frac{1}{2}at^2\)

\(\Rightarrow2aS=\left(V_ot+\frac{1}{2}at^2\right).\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)

\(=\frac{V_ot.2\left(V-V_o\right)}{t}+\frac{1}{2}at^2.\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)

\(=2V_o\left(V-V_o\right)+at\left(V-V_o\right)\)

\(=\left(V-V_o\right)\left(2V_o+at\right)\)

\(=\left(V-V_o\right)\left(V_o+V_o+at\right)\)

\(=\left(V-V_o\right)\left(V_o+V\right)\) ( vì \(V=V_o+at\))

\(=V^2-V^2_o\)

=> \(2aS=V^2-V^2_o\)

\(\Rightarrow S=\frac{V^2-V^2_o}{2a}\)

11 tháng 4 2017

A. v + v0 = √2aS

B. v2 + v02 = 2aS

C. v - v0 = √2aS

D. v2 - v02 = 2aS

20 tháng 12 2018

D.v2-v02= 2as

Câu 14. Gọi a là độ lớn của gia tốc, vt và v0 lần lượt là vận tốc tức thời tại các thời điểm t và t0. Công thức nào sau đây là đúng?A. a = t 0 v v t B. a = t 0 0 v v t t  C. vt = v0 + a(t – t0)D. vt = v0 + atCâu 15. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều .Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ôtô...
Đọc tiếp

Câu 14. Gọi a là độ lớn của gia tốc, vt và v0 lần lượt là vận tốc tức thời tại các thời điểm t và t0. Công thức nào sau đây là đúng?

A. a = t 0 v v t 

B. a = t 0 0 v v t t  

C. vt = v0 + a(t – t0)

D. vt = v0 + at

Câu 15. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều .Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ôtô đạt vận tốc 54km/h .Gia tốc của xe là

A. 1mm/s2

B. 1cm/s2

C. 0,1m/s2

D. 1m/s2

Câu 16. Một vật chuyển động với phương trình: x = 6t + 2t2 (m,s). Kết luận nào sau đây là sai?

A. x0 = 0

B. a = 2m/s2

C. v0 = 6m/s

D. x > 0

Câu 17. Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12 km/h bỗng hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 1 phút thì dừng lại. Tính gia tốc của xe

A. 200 m/s2

B. 2 m/s2

C. 0,5 m/s2

D. 0,056 m/s2

Câu 18. Chọn câu trả lời đúng Một chiếc xe lửa chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s , gia tốc 2m/s2 .Tại B cách A 125m vận tốc của xe là :

A. 10m/s ;

B . 20m/s

; C . 30m/s ;

D. 40m/s ;

Câu 19. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì tăng tốc ,sau 5s thì đạt được vận tốc 50,4km/h .Gia tốc của ôtô là

A. 1,2 m/s2

B. 1,4 m/s2

C. 1,6 m/s2

D. Một giá trị khác

Câu 20. Một vật chuyển động trên một đường thẳng có phương trình: x = 20 + 10t – 2t2 (m,s) ( t  0). Nhận xét nào dưới đây là không đúng?

A. tọa độ ban đầu của vật là x0 = 20m

B. vận tốc ban đầu của vật là v0 = 10m/s

C. vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 4 m/s2

D. vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4m/s2

 

0