K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2017

Đáp án B

Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế là đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế.

→ giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế

24 tháng 2 2022

C nha

8 tháng 12 2021

Tham khảo ạ :

Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm “rơi ” trên mặt chân đế). Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế thì hạ thấp trọng tâm vật và tăng diện tích mặt chân đế của vật.

8 tháng 12 2021

Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là gì?

-Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế: là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế).

14 tháng 5 2019

Đáp án D

Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế:

Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm "rơi" trên mặt chân đế)

30 tháng 5 2017

Đáp án A

Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế

27 tháng 9 2016

O y

a) Chọn trục toạ độ \(Oy\) như hình vẽ, gốc O tại vị trí ném.

Vật lên đến độ cao cực đại thì vận tốc bằng 0. Áp dụng công thức độc lập ta có:

\(0^2-v_0^2=2.(-g).h\)

\(\Rightarrow h = \dfrac{v_0^2}{2.g}\)

b) Phương trình vận tốc: \(v=v_0-g.t\)

Vật lên độ cao cực đại: \(v=0\Rightarrow t=\dfrac{v_0}{g}\) (1)

Phương trình toạ độ: \(y=v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2\)

Khi vật trở về  chỗ ném thì \(y=0\)

\(\Rightarrow v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2=0\)

\(\Rightarrow t'=\dfrac{2.v_0}{g}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(t'=2.t\)

Do vậy thời gian đi lên bằng thời gian đi xuống.

Chúc bạn học tốt :)

9 tháng 8 2016

1.ta có V^2-Vo^2=2as  ( vs a=-g vì cđ ném lên) =>s=(-100)/-20=5m

2. viết pt2niuton .chọn chiều hướng nên là chiều+ :<=>P+Fc=ma(pt vecto)

chiếu +  =>-p-f=ma <=>-1.05g=a =>a=-10.5 

ta có V^2-Vo^2=2as =>s =-Vo^2/2a =>s=4.7619m

vật cđ xuống =>pt2niuron:P+Fc=ma ( chọn chiều + là chiều hướng xuống)

chiếu +:p-f=ma<=>0.95g=a =>a=9.5 

V^2-Vo^2=2as =>V=\(\sqrt{2as}\) =>V=9.51

20 tháng 5 2016

Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)

Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)

11 tháng 7 2016

45 P N F dh

Chọn trục toạ độ như hình vẽ.

Vật ở VTCB lò xo bị nén \(\Delta \ell_0\)

Vật đang đứng yên ở VTCB, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0

\(\Rightarrow \vec{P}+\vec{F_{dh}}+\vec{N}=\vec{0}\)

Chiếu lên trục toạ độ ta được: \(P.\sin 45^0-F_{dh}=0\)

\(\Rightarrow mg.\sin 45^0=k.\Delta \ell_0\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{mg.\sin 45^0}{\Delta \ell_0}=\dfrac{0,2.10.\sin 45^0}{0,02}=50\sqrt 2(N/m)\)

Chọn C.