K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

C

7 tháng 1 2022

Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ cắt quãng

15 tháng 12 2021

a)

+Là từ Đảng ta 
+  Điệp ngữ  nối tiếp

b)

+ Là từ'hoa', 'nguyệt'

+ Điệp ngữ nối tiếp và Điệp ngữ  cách quãng

30 tháng 11 2021

a,+Là từ Đảng ta 
+  Điệp ngữ  nối tiếp

b,+ Là từ'hoa', 'nguyệt'

+ Điệp ngữ nối tiếp và Điệp ngữ  cách quãng

9 tháng 11 2016

a) Rằm tháng giêng là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, mang phong vị Đường thi. Bài thơ có nét thơ cổ thể: con thuyền, trăng, sóng, xuân, nước xuân, trời xuân, khói sóng... điệu thơ thanh nhẹ. Trong khung cảnh ấy chất chiến sĩ là trung tâm. Bài thơ như một đoá hoa xuân, tinh hoa kết tụ tâm hồn trí tuệ, đạo đức Hồ Chí Minh.

b) Điệp từ "xuân" như những nốt nhấn, trong trẻo khiến sức sống bùng lên tỏa lan đất trời. Đêm trăng huyền diệu tràn ngập sức xuân tươi mới ấy tưởng như ở chốn bồng lai, nhưng thật ra đó là vẻ đẹp trần thế ngay giữa cuộc đời, nơi sông nước Việt Bắc – căn cứ địa cuộc kháng chiến chông Pháp thần thánh của dân tộc ta. Tưởng như thi nhân đang mở rộng cõi lòng để thu lấy sắc xuân của tạo vật, của đất trời trong cái nhìn hân hoan, giao cảm lạc quan với thiên nhiên.
 

7 tháng 12 2016

b. Mai về miền Nam, thương trào nước mắt.

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

- Tác dụng của phép điệp : Bày tỏ tình cảm, cảm xúc, khát khao dâng hiến, tình cảm đối với Bác Hồ…

 

7 tháng 12 2016

a. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.

=> Phép điệp góp phần nhấn mạnh cảm xúc, tâm trạng của Thúy Kiều : nỗi xót xa, tủi nhục về thân phận,ý thức sâu sắc về nhân phẩm.

- Phép điệp còn có tác dụng tạo âm hưởng cho đoạn thơ.

 

Câu 1: a) Giải nghĩa mỗi thành ngữ sau đây; dựng tóc gáy; nhất bên trọng, nhất bên khinh ; há miệng mắc quai ; đứt đuôi con nòng nọc ; được voi đòi tiên.b) Đặt câu với mỗi thành ngữ đó ? Hãy nói rõ nội dung của mỗi thành ngữ được diễn đạt thông qua cách nào ? (miêu tả, so sánh, ẩn dụ, nói quá)Câu 2: Tìm điệp ngữ và cho biết đoạn trích sử dụng dạng điệp ngữ...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Giải nghĩa mỗi thành ngữ sau đây; dựng tóc gáy; nhất bên trọng, nhất bên khinh ; há miệng mắc quai ; đứt đuôi con nòng nọc ; được voi đòi tiên.

b) Đặt câu với mỗi thành ngữ đó ? Hãy nói rõ nội dung của mỗi thành ngữ được diễn đạt thông qua cách nào ? (miêu tả, so sánh, ẩn dụ, nói quá)

Câu 2: Tìm điệp ngữ và cho biết đoạn trích sử dụng dạng điệp ngữ nào?

a)                           Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang

Ve kêu, rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng một mình

Rừng thu trăng rọi hòa bình

Nhớ ai tiếng hát ân tình, thủy chung

-Tố Hữu-

 

b)                           Mai về miền Nam thương trào nước mắt

                              Muốn là con chim hót quanh lăng Bác

                              Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

                              Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

                                                                  - Viễn Phương-

 

c)                          Hoa dãi nguyệt nguyệt in một tấm

Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bông

Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng

Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau.

                                                                     (Chinh phụ ngâm)

 

0