K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Phép trừ và phép chia. Luyện tập 1. Luyện tập 2

27 tháng 9 2020

Cột 1 :

- Ta có : `392 = 28.14`

`=> q = 14 ; r = 0`

Cột 2 :

- Ta có : `278 = 13.21 + 5`

`=> q = 21 ; r = 5`

Cột 3 :

- Ta có : `357 = 21.17`

`=> q = 17 ; r = 0`

Cột 4 :

`a = 25.14 + 10`

`=> a = 360`

Cột 5 :

`b = 420 : 12`

`=> b = 35`

20 tháng 5 2017

O..\(\notin\)..đường thẳng RS

R..\(\in\)..đường thẳng ST

S ..\(\notin\)....đường thẳng OT

T...\(\in\)..đường thẳng SR

9 tháng 6 2017

O..\(\notin\)..đường thẳng RS

R..\(\in\)..đường thẳng ST

S ..\(\notin\)....đường thẳng OT

T...\(\in\)..đường thẳng SR

a)747 ∉ P; 235 ∉ P; 97 ∈ P

b)Vì 835.123 và 318 đều chia hêt cho 3 nên a = 835 + 123 + 318 cũng chia hết cho 3. Vậy a ∉ P;

c)VÌ 5.7.11 và 13.17 đều là những số lẻ nên b = 5.7.11 + 13.17 là một số chẵn; do đó nó có ước là 2, khác 1 và b. Vậy b ∉ P;

d)Vì 2.5.6 và 2. 29 đều chia hết cho 2 nên c = 2.5.6 – 2. 29 ∉ P.



15 tháng 4 2017

a) 747\(\notin\) P ( vì 747 \(⋮\) 9 ) ; 235 \(\notin\) p (vì 235 \(⋮\) 5) ; 97\(\in\) P

b) a= 835. 123+318 \(\notin\) P ( vì 835 . 123 \(⋮\) 3 và 318 cũng \(⋮\) 3 nên 835.123 + 318 \(⋮\) 3)

c) b= 5.7 .11+ 13.17 \(\notin\) P ( vì 5.7.11 có kết qủa là số lẻ và 13. 17 cũng là 1 số lẻ. Mà lẻ+ lẻ thì = chẵn nên b \(⋮\) 2)

d) c= 2. 5. 6 - 2.29 \(\in\) P ( vì c=2.5.6- 2.29=60 - 58= 2 )

18 tháng 4 2017

- Ba điểm X,Z,T thẳng hàng vậy X nằm trên đường thẳng ZT.

- Ba điểm Y,Z,T thẳng hàng vì vậy Y nằm trên đường thẳng ZT.

Suy ra X,Y nằm trên đường thẳng ZT, dó đó 4 điểm Z,Y,Z,T thẳng hàng.

Các vẽ: vẽ đường thẳng XY cắt đường thẳng d1 tài Z , cắt đường thẳng d2 tại T

a) 4 ƯC (12, 18); b) 6 ∈ ƯC (12, 18);

c) 2 ∈ ƯC (4, 6, 8); d) 4 ƯC (4, 6, 8);

e) 80 BC (20, 30); g) 60 ∈ BC (20, 30);

h) 12 BC (4, 6, 8); i) 24 ∈ BC (4, 6, 8)



15 tháng 4 2017

Bài giải:

a) 4 ƯC (12, 18); b) 6 ∈ ƯC (12, 18);

c) 2 ∈ ƯC (4, 6, 8); d) 4 ƯC (4, 6, 8);

e) 80 BC (20, 30); g) 60 ∈ BC (20, 30);

h) 12 BC (4, 6, 8); i) 24 ∈ BC (4, 6, 8)



15 tháng 4 2017
Số thứ tự Loại hàng Số lượng (quyển) Giá đơn vị (đồng) Tổng số tiền (đồng)
1 Vở loại 1 35 2000 70000
2 Vở loại 2 42 1500 63000
3 Vở loại 3 38 1200 45600
Cộng 178600
15 tháng 4 2017

Số
thứ tự

Loại hàng

Số lượng
(quyển)

Giá đơn vị
(đồng)

Tổng số tiền
(đồng)

1

Vở loại 1

35

2000

70.000

2

Vở loại 2

42

1500

63.000

3

Vở loại 3

38

1200

45.600

Cộng

178.600


15 tháng 4 2017

Giải bài 110 trang 42 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

13 tháng 10 2017

Mình nghĩ bạn trả lời thiếu vui nên mình sửa như sau :

a 78 64 72
b 47 59 21
c 3666 3776 1512
m 6 1 0
n 2 5 3
r 3 5 0
d 3 5 0

So sánh: Ta thấy trong cả 3 trường hợp (ở cả 3 cột dọc: cột thứ 2, 3, 4 từ trái sang) thì r = d.

- Cột dọc thứ 3 từ trái sang:

64 chia cho 9 dư 1 nên m = 1

59 chia cho 9 dư 5 nên n = 5

m.n = 1.5 = 5 chia cho 9 dư 5 nên r = 5

3776 có tổng 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia cho 9 dư 5 nên d = 5

- Cột dọc thứ 4 từ trái sang:

72 chia hết cho 9 (dư 0) nên m = 0

21 chia cho 9 dư 3 nên n = 3

m.n = 0.3 = 0 chia hết cho 9 (dư 0) nên r = 0

1512 có tổng 1 + 5 + 1 + 2 = 9 chia hết cho 9 (dư 0) nên d = 0


23 tháng 10 2017

Chứng Minh:C=\(3^0+3^2+3^4+...+3^{2002}⋮7\)

Nhân C với \(3^2\)ta có:

\(9S=3^2+3^4+3^6+...+3^{2004}\)

\(\Rightarrow9S-S=\left(3^2+3^4+...+3^{2004}\right)-\left(3^0+3^2+3^4+...+3^{2002}\right)\)

\(\Rightarrow8S=3^{2004}-1\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{3^{2004}-1}{8}\)

Chứng minh:

Ta có:\(3^{2004}-1=\left(3^6\right)^{334-1}=\left(3^6-1\right).a=7.104.a\)

\(\)UCLN(7;8)=1

\(\Rightarrow S⋮7\)

23 tháng 10 2017

Sửa lại 1 chút!

Chứng minh: C= \(3^0+3^2+3^4+3^6+...+3^{2002}\) chia hết cho 7

18 tháng 5 2017

\(\overline{abcd}.9=\overline{2118e}\)

\(\Leftrightarrow\overline{2118e}:9=\overline{abcd}\)

Ta có: 2+1+1+8=12 => \(e=6\)

Xét e=6, ta có: 21186 : 9 = 2354 (nhận)

Vậy a=2; b=3; c=5; d=4; e=6.

 

27 tháng 4 2017

A =\(\dfrac{4}{2.5}+\dfrac{4}{5.8}+\dfrac{4}{8.11}+...+\dfrac{4}{65.68}\)

A = \(\dfrac{4}{3}.\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+...+\dfrac{3}{65.68}\right)\)

A = \(\dfrac{4}{3}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{68}\right)\)

A = \(\dfrac{4}{3}.\left[\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}\right)-\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{11}\right)-...-\left(\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{65}\right)-\dfrac{1}{68}\right]\)

A = \(\dfrac{4}{3}.\left[\dfrac{1}{2}-0-0-0-...-0-\dfrac{1}{68}\right]\)

A = \(\dfrac{4}{3}.\left[\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{68}\right]\)

A = \(\dfrac{4}{3}.\dfrac{33}{68}\)

A = \(\dfrac{11}{17}\)

27 tháng 4 2017

1/3.(1/2.5+1.5.8+1/8.11+...+1/65.68)

=1/3.(1/2-1/5+1/5-1/8+1/8-1/11+...+1/65-1/68)

=1/3(1/2-1/68)

=1/3.33/68

=11/68

nhớ theo dõi mik nha