Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dòng nào dưới đây nêu đúng công dụng của dấu chấm phẩy:
A. Nối các từ trong 1 liên danh
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
C. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
D. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
b) Dấu chấm phẩy
(1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì ?
+) Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữa chính: đức hạnh, nết na; nữa lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa.
=> Tác dụng : - Trong câu , dấu chấm phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
+) Cốm không thức quà của người vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ
=> Tác dụng : - Trong câu , dấu chấm phẩy được dùng để phân tách hai vế của một câu ghép. Trường hợp này có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy.
(2) Trong 2 ví dụ trên, em hãy cho biết dấu chấm phẩy trong ví dụ nào có công dụng:
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
=> Ví dụ 2
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
=> Ví dụ 1
1. Các câu đầu tiên
2. a) KCX
b,c) CX
d) KCX
e) CX
2. - TGCP: nhà ăn, vàng tươi, bà ngoại,...
- TGĐL: bàn ghế, cây cỏ, bé nhỏ,...
- TLTB: xinh xinh, đăm đăm, thăm thẳm,...
- TLPÂĐ: mếu máo, nảy nở, mặt mũi,...
- TLV: lách cách, lon ton, liêu xiêu,...
3. - Trỏ người, sự vật: chúng tôi, tôi, nó,...
- Trỏ số lượng: vài, một vài, một số,...
- Trỏ hoạt động, tính chất: thế vậy, thế này, thế kia,...
- Hỏi...: Ai, cái gì, thế nào,...
- Hỏi...: bao nhiêu,mấy,...
- Hỏi...: như thế nào, sao, bao giờ,...
(a) Dưới ánh trăng này,dòng thác nc sẽ đổ xg lm chạy máy phát điện ; ở giữa biền rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.
Nối với: (1) Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
(b) Con sông Thái Bình quanh năm vỗ sóng òm ọp vào sườn bãi và ngày ngày vẫn mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng ; nhưng mỗi năm vào mùa nc, cx cn sông Thái Bình mang nc lũ về lm ngập hết cả bãi Soi
Nối với: (1) Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
(c) Có kẻ ns khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ,núi non, hoa cỏ trông ms đẹp ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy lm đề ngâm vịnh, tiings chim, tiếng suois nghe mới hay
Nối với: (2) Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
từ ghép chính phụ:
làm lụng
ăn tiêu
trắng xóa
vui vẻ
mưa bụi
nhà gỗ
từ ghép đẳng lập
núi đồi
ham thích
xinh đẹp
học hành
cây cỏ
không bít có đúng ý bạn ko
Từ ghép chính phụ:
- làm ăn
- ăn cơm
- trắng tinh
- vui tai
- mưa phùn
- nhà cửa
Từ ghép đẳng lập
- núi sông
- ham muốn
- xinh tươi
- học hỏi
- cây cối
Chúc bạn học tốt
Đáp án: A