K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2019

Bài 1 : Đổi ra cm:

3/5 dm3  = 60 cm3

3/2 dm3= 150 cm3

4/5 dm3= 80 cm3

3/8 dm3=37,5 cm3

9/4 dm3= 225 cm3

13/8 dm3162,5 cm2

9/5 dm3= 180 cm3

3/4 dm3= 75 cm3

1/25 dm3= 4 cm3

4/125 dm3= 3,2 cm3

1/4 dm3= 25 cm3

Bài 2 :

Thể tích hình hộp chứ nhật là :

5 x 3 x 2= 30 ( dm2 )

Số hình xếp được là :

 30 : 1 = 30 ( hình )

Đ/s :....

11 tháng 2 2019

Bài 2:

                                         Giải

                     Thể tích cái hộp dạng hình chữ nhật là:

                           5 x 3 x 2 = 30 ( dm3 )

                    Có thể xếp được số hình lập phương là:

                           30 : 1 = 30 ( hình )

                                 Đáp số: 30 hình

17 tháng 3 2020

20050

2m50cm

diện tích toàn phần là 60cm^2

diện tích tam giác 4,24m^2

17 tháng 3 2020

2 ha 50 m^2 = 2ha + 50 m^2 = 20000m^2 + 50 m^2 = 20050 m^2

2,5 m = 2 m + 0,5 m = 2m + 50cm = 2 m 50 cm

_____

Diện tích toàn phần là:

( 5 + 3 ) x 2 x 2 + 5x 3x 2 = 62 (cm^2)

____

Đổi : 5,3 m= 53dm 

Diện tích tam giác là:

53 x 16 : 2 = 424 ( dm^2)

____

Đây là mấy bài đơn giản em cố gắng đọc thuộc công thức trong sách để học tốt, Cố lên!

3 tháng 11 2019

Tích chiều cao và đáy là 

24 : 2 = 12 m 

Gọi chiều cao là a ; chiều rộng là b (a ; b > 0)

Theo bài ra ta có : 

\(\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{4}b\\ab=12\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\\ab=12\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\\ab=12\end{cases}}}\)

Đặt a = 3k ; b = 4k

Khi đó : ab = 12

<=> 3k x 4k = 12

=> 12.k2 = 12

=> k2 = 1

=> k2 = 12

=> k = 1

=> \(\hept{\begin{cases}a=3.1=3\\b=4.1=4\end{cases}}\)

Vậy chiều cao là 3 dm ; chiều rộng là 4 dm

28 tháng 1 2022

Tổng độ dài lớn và bé là :

( 4,2 x 2 ) : 2,1 = 4 ( dm )

Đáy lớn hình thang là :

4 - 1,6 = 2,4 ( dm )

Đáp số : 2,4 dm 

28 tháng 1 2022

Ta gọi hình thang đó là ABCD có chiều cao AH,đáy bé AB và đáy lớn CD

Ta có: SABCD \(\frac{1}{2}\)(AB+CD) x AH

=>\(\frac{1}{2}\)(1,6+CD) x 2,1 = 4,2

=> \(\frac{1}{2}\)(1,6+CD) = 4,2 : 2,1

=>\(\frac{1}{2}\)(1,6+CD) = 2

=> 1,6+CD = 2 :\(\frac{1}{2}\)

=> 1,6+CD = 4

=> CD = 4 - 1,6

=> CD = 2,4

Vậy hình thang ABCD có đáy lớn CD = 2,4 dm

                                                                               a,S hình tam  giác là:4/5*1,7/2=0,68(m2)

      b,S hình tam giác là:8/3*3/2/2=2(m2)                                     Đáp số :a:0,68m2                                                             b:2 m2

13 tháng 2 2020

Trl 

-Bạn đó làm đúng rồi nhé ~!

Hok tốt 

nhé bạn

26 tháng 4 2020

\(\frac{7}{5}cm^3=\frac{7}{5000}dm^3\)

\(\frac{1}{500}cm^3=\frac{1}{500000000}m^3\)

7/5 cm3= \(\frac{7}{5000}\)dm3

1/500 cm3=\(\frac{1}{500000000}\)m3

Học tốt 

#Tan

Các bạn chỉ ra các bước và giải thích vì sao làm như thế để mik hỉu rõ hơn nhé! Thank you các bạn nhìu!

22 tháng 2 2020

B1 :

a) DT hình tam giác đó là :

\(\frac{3}{4}\)\(x\frac{1}{2}\):2=\(\frac{3}{16}\)(m2)

đáp số :3/16 m2

b)Dt hình tam giác đó là :

\(\frac{4}{5}x\frac{3}{5}\):2=\(\frac{6}{25}\)(m2)

đáp số : 6/25 m2

Bài2 : TỰ ÁP DỤNG CÔNG THỨC  cạnh đáy x chiều cao : 2 ( 2 cạnh góc vuông chính là đáy và chiều cao)