A. sự biến đổi điện...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

Đáp án B

-       Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.

-       Điện thế hoạt động được hình thành như sau:

+ Giai đoạn mất phân cực: Khi bị kích thích, tính thấm của màng tế bào thay đổi, cổng Na+ mở nên Na+ khuếch tán từ phía ngoài vào phía trong màng. Do các ion Na lích điện dương nên khi vào làm trung hòa điện tích âm ở bên trong tế bào dẫn đến sự chênh lệch điện thế ở hai bên màng tế bào giảm nhanh từ 70mV tới 0mV (hình 29.2A).

+ Giai đoạn đảo cực: Các ion Na tích điện dương đi vào trong không những đủ để làm trung hòa điện tích âm ở bên trong mà các ion Na còn vào dư thừa dẫn đến bên trong màng tích điện dương (+35mV) so với bên ngoài màng tích điện âm.

+ Giai đoạn tái phân cực: Do bên trong màng lúc này tích điện dương nên tính thấm của màng đối với Na+ giảm, cổng Na+ đóng lại. Tính thấm của màng đối với K+ lúc này tăng lên, cổng K* mở rộng ra. Vì vậy, K+khuếch tán từ trong ra ngoài màng làm cho bên ngoài màng trở nên tích điện đương so với bên trong tích điện âm và khôi phục lại điện thế nghỉ ban đầu - 70mV

25 tháng 8 2017

Đáp án C

I. Sự xuất hiện điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. à sai, điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.

II. Ở giai đoạn đảo cực, mặt trong của màng tế bào thần kinh mang điện âm so với mặt ngoài. à sai, ở giai đoạn đảo cực, mặt ngoài tích điện âm so với mặt trong.

III. Nguyên nhân dẫn tới sự khử cực là do dòng vận động của các ion Na+ từ ngoài tế bào vào bên trong. à đúng

IV. Điện thế hoạt động hình thành tại một vị trí có thể kích thích vị trí lân cận trải qua các pha của điện thế hoạt động và dẫn đến hình thành xung thần kinh. à đúng

12 tháng 4 2018

Đáp án D

– Ở trạng thái nghỉ: Bên trong tế bào có nồng độ K+ cao hơn, ion Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài => tính thấm của ion K+ tăng, cổng K+ mở

14 tháng 5 2018

Đáp án B

(I). Nếu không hình thành thoi phân bào, từ tế bào 2n ban đầu sẽ tạo thành 2 tế bào tứ bội 4n. à sai, nếu không hình thành thoi phân bào, từ tế bào 2n ban đầu sẽ tạo thành 1 tế bào tứ bội 4n

(II). Nếu một NST kép không phân li ở kỳ sau và cả hai chromatide về 1 cực thì sẽ tạo ra 2 tế bào thừa 1 NST. à sai, tạo ra 1 tế bào thừa 1 NST

(III). Nếu một NST kép không phân li ở kỳ sau, cả 2 chromatide về một cực sẽ tạo ra 2 tế bào con, một tế bào (2n+1) và 1 tế bào (2n-1). à đúng

(IV). Nếu 2 NST kép không phân li, luôn tạo thành 2 tế bào (2n-2) và (2n+2). à sai

14 tháng 2 2019

I à đúng. Là sự khuếch tán bị động

II à  đúng. Là sự khuếch tán chủ động

III. à  đúng. Là sự khuếch tán bị động qua lớp photpholypit.

IV. à đúng. Là sự khuếch tán bị động qua kênh protein.

Vậy: D đúng

16 tháng 11 2019

I à đúng. Là sự khuếch tán bị động

II à  đúng. Là sự khuếch tán chủ động

III. à  đúng. Là sự khuếch tán bị động qua lớp photpholypit.

IV. à đúng. Là sự khuếch tán bị động qua kênh protein.

Vậy: D đúng

3 tháng 12 2018

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3), (4). -> Đáp án C.

(2) sai. Vì ở kì sau của giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn đi về một cực của tế bào

18 tháng 7 2019

Đáp án : C

Cônsixin là hóa chất gây đột biến rối loạn trong quá trình hình thành thoi vô sắc ( ở pha G2 và kì đầu) gây  , khi thoi vô sắc đã hình thành thì hóa chất này không có tác dụng .

Ở kì giữa , kì sau và kì cuối thì thoi vô sắc đã hình thành xong => cônsixin không tác động được

6 tháng 2 2019

Đáp án C

Côsixin là hóa chất gây đột biến rối loạn trong quá trình hình thành thoi vô sắc (ở pha G2 và kì đầu) khiến thoi vô sắc không được hình thành, khi thoi vô sắc đã hình thành thì hóa chất này không có tác dụng.

Ở kì giữa, kì sau và kì cuối thì thoi vô sắc đã hình thành xong do vậy côsixin không tác động được.

17 tháng 8 2019

Đáp án A

I. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép. à đúng

II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân. à sai, tế bào thực vật không có trung tử

III. NST kép co xoắn cực đại, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa nguyên phân. à đúng

IV. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, ở mỗi cực của tế bào các NST kép tập trung lại thành bộ nhân mới. à sai, ở kì sau nguyên phân, NST tồn tại thành trạng thái đơn.

Số phát biểu chính xác là:

3 tháng 1 2019

Đáp án D

Nhiễm sắc thể kép tương đồng khác nhau nguồn gốc phân li về hai cực của tế bào ở  kì sau giảm phân I

 

B và C sai vì kì sau nguyên phân và kì sau giảm phân II, nhiễm sắc thể kép phân li thành 2 NST đơn