K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

Vật chịu tác dụng của hai lực: lực kéo Fk có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 5.50 = 250N. Lực cản Fc có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 3.50 = 150N. Cả hai lực đều có điểm đặt tại tâm vật.

12 tháng 4 2017

a) \(\overrightarrow{F_1}\) : tại điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N.

b) \(\overrightarrow{F_2}\) : điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 = 30N.

c) \(\overrightarrow{F_3}\) : điểm đặt tại C, phương nghiêng một góc 30o so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ F3 = 30N

12 tháng 4 2017

\(\overrightarrow{F_1}\):Điểm đặt tại A,phương thẳng đứng,chiều từ dưới lên trên,độ lớn F1=20N

\(\overrightarrow{F_2}\):Điểm đặt tại B,phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải,độ lớn F2=30N

\(\overrightarrow{F_3}\):Điểm đặt tại C,phương nằm nghiêng 1 góc 300 so với phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải,độ lớn F3=30N

17 tháng 11 2017

Lực F1: Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 20N.

Lực F2: Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30N.

Lực F3: Phương hợp với phương nằm ngang một góc 30o, chiều xiên lên từ trái sang phải, độ lớn 30N.

18 tháng 10 2017

Vật chịu tác dụng của hai lực: trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, cường độ 2.100 = 200N. Lực kéo Fk nghiêng một góc 30o với phương nằm ngang, chiều hướng lên trên, cường độ 3.100 = 300N. Cả hai lực đều có điểm đặt tại tâm vật.

29 tháng 11 2021

Lực kéo, chiều từ trái sang phải, phương nằm ngang, độ lớn \(35N\)

16 tháng 12 2016

p = f/s => s = f/p = 50/1250 = 0,04cm2

r = \(\sqrt{\frac{s}{3,13}}\)= 11,28cm

d = 2r = 11,28 . 2 = 22,57cm

16 tháng 12 2016

Bạn tra lời dễ hỉu hơn dc ko

26 tháng 9 2017

a,

50NF=200N

b, - Điểm đặt: B.

- Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.

- Cường độ: 20N

27 tháng 9 2017

Bn ở lm lại câu a đi tớ ko thâý

8 tháng 11 2021

A)

undefined

 

13 tháng 4 2017

Giải:

a) Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần kiểm tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát.

b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi, khi đó lực ma sát giảm tới 20 lần, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi.

c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe thay thế mà sát trượt bằng ma sát lăn (nhờ đặt thùng đồ lên bàn có bánh xe).


13 tháng 4 2017

a) Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần kiểm tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát.

b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi, khi đó lực ma sát giảm tới 20 lần, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi.

c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe thay thế mà sát trượt bằng ma sát lăn (nhờ đặt thùng đồ lên bàn có bánh xe).

17 tháng 4 2017