Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) nằm trên đường tròn (O; 4cm).
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) năm trên đường tròn (O; 2cm).
Hướng dẫn gải:
a) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nên d=R+r=3+1=4 (cm).
Trả lời: Đường tròn (O; 4cm).
b) Hai đường tròn tiếp xúc trong nên d=R-r=3-1=2 (cm).
Trả lời: Đường tròn (O;2cm).
Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) năm trên đường tròn (O; 2cm).
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) nằm trên đường tròn (O; 4cm).
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) năm trên đường tròn (O; 2cm).
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) nằm trên đường tròn (O; 4cm).
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) năm trên đường tròn (O; 2cm).
a,Vì BAC = 90 nên CAO'+BAO=90
O'A=OC nên tam giác O'CA cân
Ta có CO'A=180-2*CAO'
tuong tu BOA=180-2*BAO
CO'A+BOA=180
nen o'c //ob ( trong cung phia)
b,tam giác IBO có CO' //OB
IC/IB=O'C/OB = 1/3 nên IC/(IC+4)=1/3
Từ đó bạn tư làm tiếp nha!!!!!
Từ hệ thức giữa d và R ta có bảng:
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | Cắt nhau (d < R) |
6cm | 6cm | Tiếp xúc nhau (d = R) |
4cm | 7cm | Không giao nhau (d > R) |
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | Cắt nhau (d < R) |
6cm | 6cm | Tiếp xúc nhau (d = R) |
4cm | 7cm | Không giao nhau (d > R) |
Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) nằm trên đường tròn (O; 4cm).