K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

Ta có:

+ Khối lượng hơi nước đã có trong 1 m3 không khí ở điểm sương:  m 1 = 8 , 3 g

+ Khối lượng hơi nước có thể làm bão hòa 1 m3 không khí đó ở 280C:  m 2 = 27 , 2 g

=> Lượng hơi nước cần thiết để làm bão hòa 1 m3 không khí ở 280C: ∆ m = m 2 - m 1 = 18 , 9 g

Đáp án: A

16 tháng 3 2018

Câu không đúng là :

A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.

16 tháng 3 2018

Ta có:

Không khí ở \(30^oC\) có độ ẩm cực đại là : \(A=30,29g/m^3\)

Theo đề bài thì ở \(30^oC\) thì độ ẩm của không khi \(\alpha=21,53g/m^3\)

Độ ẩm tỉ đối của không khí ở \(30^oC\) là :

\(f=\dfrac{\alpha}{A}=\dfrac{21,53}{30,29}=0,711=71,1\%\)

V
violet
Giáo viên
20 tháng 5 2016

+ Trạng thái 1:

           p1 = 750 mmHg

           T1 = 300 K

           V1 = 40 cm3
+ Trạng thái 2 :

           P0 = 760 mmHg

           T0 = 273 K

            V0 = ?

+ Phương trình trạng thái :

 = => V0 =  . 

V0= = 36 cm3

29 tháng 2 2016

Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg vậy lên 3140m giảm 3140/10=314 mmHg 
Từ PV/T= const ta có: 
P1V1/T1=P2V2/T2 
mà V=m/D.thay vào ta được: 
P1m/T1D1 = P2m/T2D2 =>D2=P2T1D1/P1T2 
thay số vào: 
D2 = (446x273x1,29)/(760x275) =0,75Kg/m^3

26 tháng 8 2017

Bài giải:

+ Trạng thái 1:

p1 = (760 – 314) mmHg

T1 = 273 + 2 = 275 K

V1 = mp1mp1

Trạng thái 2:

p0 = 760 mmHg

T0 = 273 K

\(V=\dfrac{m}{p_0}\)

Phương trình trạng thái:

\(\dfrac{poVo}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1}\Rightarrow\dfrac{p_0.m}{p_0T_0}=\dfrac{p_1.m}{p_1.T_1}\)

\(\Rightarrow p_1=\dfrac{p_1p_0T_0}{p_0T_1}=\dfrac{446.1,29.273}{760.275}\)

p1 = 0,75 kg/m3

9 tháng 4 2018

a. Chọn mốc Wt tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản của không khí => cơ năng được bảo toàn.
Gọi vị trí ném vật là A
WtA=m.g.hA = 0,05.10.10 = 5 (J)
A=\(\dfrac{1}{2}\).m.vA2=\(\dfrac{1}{2}\).0,05.102=\(\dfrac{5}{2}\)(J)

b.Gọi vị trí vật chạm đất là B.
WB=WA= WtA + WđA = \(\dfrac{15}{2}\)(J)
Khi đó WtB = 0 (J)
=> WđB = \(\dfrac{15}{2}\)
=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vB2 = \(\dfrac{1}{2}\).0,05.vB2=\(\dfrac{15}{2}\)
<=> vB = 10\(\sqrt{3}\)(m/s)

c. Gọi độ cao cực đại mà vật có thể đạt được so với mặt đất là C, khi đó vC=0 (m/s) <=> WđC=0
WC=WA=7,5=WtC
<=> m.g.hC=7,5
<=> 0,05.10.hC=7,5
<=> hC = 15 (m)

d. Gọi vị trí Wđ = 2Wt là D
Khi đó \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 = 2.m.g.hD
WD = WA = 7,5
=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 + m.g.hD = 7,5
<=> 3.m.g.hD = 7.5
<=> hD = 5(m)
Khi đó vD = 10\(\sqrt{2}\)(m/s) (Thay hD vào rồi tính được vD nhé)


8 tháng 3 2020

Chỗ 3.mg.hD= 7,5 là sao vậy bạn? ở trên còn ẩn vD2 mà xuống chỉ còn hD ấy ạ?

20 tháng 5 2016

Dựa vào bảng áp suất hơi bão hòa và khối lượng riêng của nước ta suy ra độ ẩm cực đại của không khí ở 30 độ C là 30,29 g/m3 .

Độ ẩm tương đối của không khí ở 30 độ C :

                                 f = \(\frac{21,53}{30,29}\) . 100 % = 71 %

                                                    Đáp số : 30,29 g/m3

                                                                     71 %

20 tháng 5 2016

Không có chi !