K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

(A) Thay tọa độ điểm M(-2,5; 0) vào đồ thị hàm số  y = 1 5 x 2  ta thấy:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy điểm M(-2,5; 0) không thuộc đồ thị hàm số  y = 1 5 x 2

(B) Thay tọa độ điểm M(-2,5; 0) vào đồ thị hàm số  y = x 2  ta thấy:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy điểm M(-2,5; 0) không thuộc đồ thị hàm số  y = x 2

(C) Thay tọa độ điểm M(-2,5; 0) vào đồ thị hàm số  y = 5 x 2  ta thấy:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

điểm M(-2,5; 0) không thuộc đồ thị hàm số  y = 5 x 2

điểm M(-2,5; 0) không thuộc cả ba đồ thị hàm số trên

Đáp án: D

14 tháng 11 2017

a)Để ĐTHS song song với đường thẳng thì\(\hept{\begin{cases}5-2m=\frac{-1}{3}\\1-m\ne-2\end{cases}}\Rightarrow\)\(m=\frac{8}{3}\)

a, Bạn xem lại cách vẽ parabol rồi tự vẽ hình nhé

b, C thuộc vào P nên :

\(m=\frac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\)

19 tháng 8 2018

câu hỏi xàm xàm

25 tháng 12 2019

dit me may

a: Thay x=-2 và y=b vào (P), ta được:

\(b=\left(-2\right)^2\cdot0.2=0.8\)

Vì trong (P) thì f(x)=f(-x)

nên A'(2;0,8) thuộc (P)

b: Thay x=c và y=6 vào (P), ta được:

\(0,2c^2=6\)

nên \(c=\sqrt{30}\)

Vì trong (P) thì f(x)=f(-x) nên \(D\left(\sqrt{30};-6\right)\in\left(P\right)\)

DD
12 tháng 7 2021

Điều kiện xác định: \(x\ge0\).

Lấy \(x_1>x_2\ge0\).

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}=\frac{x_1-x_2}{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}>0\)

Do đó hàm số đồng biến. 

Lần lượt thế tọa độ các điểm vào hàm số ban đầu, ta thấy điểm \(C\left(9,3\right)\)thỏa mãn nên nó thuộc đồ thị của hàm số đã cho, các điểm khác không thuộc. 

15 tháng 6 2019

a) Vì đồ thị hàm số đi qua A(1;-1) nên ta có :

x= 1 ; y=-1 và thay vào hàm số ta có 

y= (2a+3) <=> -1 = (2a + 3)*1 <=> 2a + 3 = -1 <=> 2a = - 3 - 1 <=> 2a = -4 <=> a = -2 

Vậy đồ thị hàm số  có dạng y = ( -4 +3)x = -1x

- Ta có phương trình hoành độ giao điểm :

     -1x = 4x - 5

<=> -1x - 4x = -5

<=>-5x = -5 <=> x = 1 => y = -1x = -1 * 1 = -1 

Vậy 2 đồ thị hàm số giao nhau tại B ( 1; -1)

b) Vì hoành độ bằng 1 bằng 1 nên x = 1

Ta có phương trình hoành độ giao điểm :

(2a + 3 )x = -2x +2 

thay x = 1 vào phương trình ta có :

( 2a + 3)*1 = -2*1 + 2 

<=> 2a + 3 = -2+ 2 

<=> 2a = -2 +2 -3 <=> a = \(-\frac{3}{2}\)